Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Đào Thị Lệ Quyên |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hãy chú thích hình sau đây và cho biết phản xạ trên
là phản xạ có điều hiện hay không điều kiện? (7đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Câu 2: Tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay
thì ngón tay co lại? (2đ)
Giáo sư giải phẩu Luigi Ganvani quan sát chân ếch tươi co giật
Ganvani tiến hành các thí nghiệm chứng minh
khả năng tích trữ điện của cơ thể sinh vật
Điện sinh học
Khái niệm: Là khả năng tích trữ điện của tế bào, của cơ thể.
Phân loại
Điện thế nghỉ
Điện thế động
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Bài 28 - Tiết 30
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Cách đo điện thế nghỉ
2. Định nghĩa
Điện kế (mV)
Điện cực 2
Điện cực 1
Sợi thần kinh
Màng
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
- Sử dụng điện kế có 2 cực: 1 cực đặt sát mặt ngoài màng tế bào, cực còn lại đặt sát mặt trong màng tế bào,
- Kết quả: Luôn mang giá trị âm
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Trong màng
Ngoài màng
tế bào khi đo không bị kích thích.
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Bảng 28. Sự phân bố các ion Kali và ion Natri ở hai bên màng tế bào
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Làm nồng độ ion K+ trong tế bào cao hơn ngoài tế bào ; còn nồng độ Na+ trong tế bào thấp hơn ngoài tế bào.
Làm cổng Na+ đóng, còn cổng K+ mở cho ion K+ di chuyển từ trong ra ngoài màng tế bào.
Các ion âm trong tế bào giữ các ion K+ lại và làm các ion K+ nằm sát mặt ngoài màng tế bào dẫn đến màng tế bào phân cực.
Sử dụng ATP để vận chuyển K+ trở ngược lại trong màng đảm bảo nồng độ K+ trong tế bào cao hơn ngoài tế bào.
4. Hoạt động của bơm Na - K
1. Sự phân bố ion không đều ở 2 bên màng
2. Tính thấm của màng đối với ion K+ cao hơn Na+( tính thấm có chọn lọc)
3. Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu
Tên yếu tố
Vai trò
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+ MỞ
CỔNG Na+ ĐÓNG
MÀNG
TB
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
+
+
+
+
+
+
+
+
+
K+
Na+
Các ion, phân tử hữu cơ tích điện âm
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+ MỞ
CỔNG Na+ ĐÓNG
MÀNG
TB
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
+
+
+
+
+
+
+
+
+
K+
Na+
Các ion, phân tử hữu cơ tích điện âm
+
+
+
+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nếu ion K+ cứ di chuyển ra ngoài màng mãi thì điện thế màng sẽ như thế nào? Tại sao?
K+
Na+
ATP
Tương lai có thể chế tạo máy đọc suy nghĩ
Thiết bị đo điện não đồ
Điện nghỉ sẽ tăng vọt lên cực dương do Na+ và K+ được tích tụ lại.
B. Điện nghỉ sẽ tụt cực âm do Na+ và K+ bị mất hết chỉ còn ion âm.
C. Điện nghỉ sẽ bằng không vì không còn các ion âm và ion dương nào cả.
D. Điện nghỉ bằng không vì tính thấm chọn lọc màng không còn.
Đáp án:
+ Sự phân bố ion không đều ở hai bên màng
+ Tính thấm của màng đối với ion K+ cao hơn đối với ion Na+
+ Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu.
+ Hoạt động của bơm Na – K
CỦNG CỐ
Câu 1: Điện thế nghỉ được hình thành do những nguyên nhân nào?
Câu 2: Khi tế bào hay mô đã chết nhưng chưa bị thối rữa thì điện thế nghỉ sẽ như thế nào? Vì sao?
Chúc mừng, bạn đã thành công
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Học bài 28. Điện thế nghỉ
Thực hiện các câu hỏi cuối bài trang 116
Chuẩn bị trước bài điện thế động và sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh với 2 nội dung trọng tâm sau:
+ Cơ chế hình thành điện thế động
+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin khác với sợi trục không có bao miêlin như thế nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
là phản xạ có điều hiện hay không điều kiện? (7đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Câu 2: Tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay
thì ngón tay co lại? (2đ)
Giáo sư giải phẩu Luigi Ganvani quan sát chân ếch tươi co giật
Ganvani tiến hành các thí nghiệm chứng minh
khả năng tích trữ điện của cơ thể sinh vật
Điện sinh học
Khái niệm: Là khả năng tích trữ điện của tế bào, của cơ thể.
Phân loại
Điện thế nghỉ
Điện thế động
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Bài 28 - Tiết 30
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Cách đo điện thế nghỉ
2. Định nghĩa
Điện kế (mV)
Điện cực 2
Điện cực 1
Sợi thần kinh
Màng
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
- Sử dụng điện kế có 2 cực: 1 cực đặt sát mặt ngoài màng tế bào, cực còn lại đặt sát mặt trong màng tế bào,
- Kết quả: Luôn mang giá trị âm
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Trong màng
Ngoài màng
tế bào khi đo không bị kích thích.
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Bảng 28. Sự phân bố các ion Kali và ion Natri ở hai bên màng tế bào
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Làm nồng độ ion K+ trong tế bào cao hơn ngoài tế bào ; còn nồng độ Na+ trong tế bào thấp hơn ngoài tế bào.
Làm cổng Na+ đóng, còn cổng K+ mở cho ion K+ di chuyển từ trong ra ngoài màng tế bào.
Các ion âm trong tế bào giữ các ion K+ lại và làm các ion K+ nằm sát mặt ngoài màng tế bào dẫn đến màng tế bào phân cực.
Sử dụng ATP để vận chuyển K+ trở ngược lại trong màng đảm bảo nồng độ K+ trong tế bào cao hơn ngoài tế bào.
4. Hoạt động của bơm Na - K
1. Sự phân bố ion không đều ở 2 bên màng
2. Tính thấm của màng đối với ion K+ cao hơn Na+( tính thấm có chọn lọc)
3. Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu
Tên yếu tố
Vai trò
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+ MỞ
CỔNG Na+ ĐÓNG
MÀNG
TB
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
+
+
+
+
+
+
+
+
+
K+
Na+
Các ion, phân tử hữu cơ tích điện âm
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+ MỞ
CỔNG Na+ ĐÓNG
MÀNG
TB
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
+
+
+
+
+
+
+
+
+
K+
Na+
Các ion, phân tử hữu cơ tích điện âm
+
+
+
+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nếu ion K+ cứ di chuyển ra ngoài màng mãi thì điện thế màng sẽ như thế nào? Tại sao?
K+
Na+
ATP
Tương lai có thể chế tạo máy đọc suy nghĩ
Thiết bị đo điện não đồ
Điện nghỉ sẽ tăng vọt lên cực dương do Na+ và K+ được tích tụ lại.
B. Điện nghỉ sẽ tụt cực âm do Na+ và K+ bị mất hết chỉ còn ion âm.
C. Điện nghỉ sẽ bằng không vì không còn các ion âm và ion dương nào cả.
D. Điện nghỉ bằng không vì tính thấm chọn lọc màng không còn.
Đáp án:
+ Sự phân bố ion không đều ở hai bên màng
+ Tính thấm của màng đối với ion K+ cao hơn đối với ion Na+
+ Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu.
+ Hoạt động của bơm Na – K
CỦNG CỐ
Câu 1: Điện thế nghỉ được hình thành do những nguyên nhân nào?
Câu 2: Khi tế bào hay mô đã chết nhưng chưa bị thối rữa thì điện thế nghỉ sẽ như thế nào? Vì sao?
Chúc mừng, bạn đã thành công
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Rất tiết! Bạn hãy chọn lại
Học bài 28. Điện thế nghỉ
Thực hiện các câu hỏi cuối bài trang 116
Chuẩn bị trước bài điện thế động và sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh với 2 nội dung trọng tâm sau:
+ Cơ chế hình thành điện thế động
+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin khác với sợi trục không có bao miêlin như thế nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)