Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 28 – Bài 28
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Mọi tế bào sống đều tích điện được gọi là điện sinh học gồm hai dạng điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Não
Sợi trục
TB TK
Quan sát hình, cho biết:
Cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?Kết quả đo được ? Kết luận ?
Màng
tế bào
Điện kế
Điện cực
Sơ đồ đồ điện thế nghỉ ở
TB thần kinh mực ống
Sợi TK
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào ( mặt trong màng tích điện âm, mặt ngoài màng tích điện dương ) khi TB TK ( nơron ) không bị kích thích
Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào ?
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nhận xét sự phân bố các ion kali và ion natri ở 2 bên màng tế bào ?
Do sự chênh lệch về nồng độ các ion trong và ngoài màng: K+ trong > ngoài; Na+ trong < ngoài
Nguyên nhân hình thành điện thế tĩnh?
Sự chênh lệch này được duy trì nhờ:
- Tính thấm chọn lọc của màng (chỉ cho K+ đi qua còn Na+ không)
- Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu nên K+ cũng không di chuyển 1 cách tự do và đi xa màng
- Bơm Na+/ K+ điều chỉnh nồng độ không ổn định vẫn ổn định nồng độ các ion 1 cách tương đối giữa trong và ngoài màng
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Ở bên trong TB loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB?
Loại ion dương nào đi qua màng TB và nằm lại sát mặt ngoài màng TB làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong màng TB tích điện âm?
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1- Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion:
- Ở bên trong TB, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB.
- K+ khuếch tán qua màng TB (từ trong TB ra ngoài) là do cổng K+ mở (màng TB có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong TB cao hơn bên ngoài TB. Nguyn nhn l do:
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1- Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion:
+ K+ khi đi qua màng ra ngoài mang điện tích dương ra theo ? phía mặt trong của màng trở nên âm
+ K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
2K+
BƠM Na -K
NGOÀI TB
TRONG TB
2K+
MÀNG TB
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
3Na+
Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
Hãy cho biết vai trò của Bơm Na – K?
Bơm Na-K vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài TB và K+ từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na+ : 2 K+ để lập lại trật tự như ban đầu, quá trình này tiêu tốn năng lượng
Na+
Na+
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
2- Vai trò của bơm Na – K
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
CỦNG CỐ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện thế nghỉ:
Tế bào ở trạng thái nghỉ không có sự chênh lệch điện thế
B. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào không bị kích thích
C. Bên trong màng tích điện âm, ngoài màng mang điện dương.
D. Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, kí hiệu dấu “ – ” trước các trị số.
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
A. Cổng K+ và Na+ cùng mở.
B. Cổng K+ đóng, cổng Na+ mở.
C. Cổng K+ mở, cổng Na+ đóng.
D. Cổng K+ và Na+ cùng đóng.
CỦNG CỐ
Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na+- K+ có vai trò chuyển:
A. Na+ từ ngoài vào trong màng.
B. K+ từ ngoài vào trong màng.
C. K+ từ trong ra ngoài màng.
D. Na+ từ trong ra ngoài màng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Điện thế nghỉ là gì?
Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ?
Chæ ño ñöôïc ñieän theá nghæ khi TB ñang ôû traïng thaùi nghæ ngôi
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Mọi tế bào sống đều tích điện được gọi là điện sinh học gồm hai dạng điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Não
Sợi trục
TB TK
Quan sát hình, cho biết:
Cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?Kết quả đo được ? Kết luận ?
Màng
tế bào
Điện kế
Điện cực
Sơ đồ đồ điện thế nghỉ ở
TB thần kinh mực ống
Sợi TK
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nội dung
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào ( mặt trong màng tích điện âm, mặt ngoài màng tích điện dương ) khi TB TK ( nơron ) không bị kích thích
Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào ?
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Nhận xét sự phân bố các ion kali và ion natri ở 2 bên màng tế bào ?
Do sự chênh lệch về nồng độ các ion trong và ngoài màng: K+ trong > ngoài; Na+ trong < ngoài
Nguyên nhân hình thành điện thế tĩnh?
Sự chênh lệch này được duy trì nhờ:
- Tính thấm chọn lọc của màng (chỉ cho K+ đi qua còn Na+ không)
- Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu nên K+ cũng không di chuyển 1 cách tự do và đi xa màng
- Bơm Na+/ K+ điều chỉnh nồng độ không ổn định vẫn ổn định nồng độ các ion 1 cách tương đối giữa trong và ngoài màng
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Ở bên trong TB loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB?
Loại ion dương nào đi qua màng TB và nằm lại sát mặt ngoài màng TB làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong màng TB tích điện âm?
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1- Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion:
- Ở bên trong TB, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB.
- K+ khuếch tán qua màng TB (từ trong TB ra ngoài) là do cổng K+ mở (màng TB có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong TB cao hơn bên ngoài TB. Nguyn nhn l do:
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1- Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion:
+ K+ khi đi qua màng ra ngoài mang điện tích dương ra theo ? phía mặt trong của màng trở nên âm
+ K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
2K+
BƠM Na -K
NGOÀI TB
TRONG TB
2K+
MÀNG TB
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
3Na+
Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
Hãy cho biết vai trò của Bơm Na – K?
Bơm Na-K vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài TB và K+ từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na+ : 2 K+ để lập lại trật tự như ban đầu, quá trình này tiêu tốn năng lượng
Na+
Na+
Tiết 28 – Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
2- Vai trò của bơm Na – K
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
CỦNG CỐ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện thế nghỉ:
Tế bào ở trạng thái nghỉ không có sự chênh lệch điện thế
B. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào không bị kích thích
C. Bên trong màng tích điện âm, ngoài màng mang điện dương.
D. Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, kí hiệu dấu “ – ” trước các trị số.
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
A. Cổng K+ và Na+ cùng mở.
B. Cổng K+ đóng, cổng Na+ mở.
C. Cổng K+ mở, cổng Na+ đóng.
D. Cổng K+ và Na+ cùng đóng.
CỦNG CỐ
Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na+- K+ có vai trò chuyển:
A. Na+ từ ngoài vào trong màng.
B. K+ từ ngoài vào trong màng.
C. K+ từ trong ra ngoài màng.
D. Na+ từ trong ra ngoài màng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Điện thế nghỉ là gì?
Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ?
Chæ ño ñöôïc ñieän theá nghæ khi TB ñang ôû traïng thaùi nghæ ngôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)