Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Kim Ngân | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Hãy cho biết tại sao khi mua ếch về, một số bộ phận của ếch như chân ếch vẫn có thể cử động khi chạm vào mặc dù ếch đã chết
Do bên trong chân ếch có các tế bào. Các tế bào này có khả năng hưng phấn khi bị kích thích. Khi chạm vào chân ếch, tức là kích thích các tế bào khiến cho sự biến đổi lí hóa xảy ra dẫn đến hiện tượng chân ếch bị co giật như chúng vẫn còn sống
Trả lời:
Không chỉ riêng ở ếch, tất cả các tế bào trong mỗi cơ thể đều có khả năng hưng phấn
Vậy hưng phấn là gì?
Hưng phấn là sự biến đổi lí hóa xảy ra trong tế bào khi bị kích thích
Hãy cho biết thế nào là điện tế bào và điện tế bào có mấy loại, kể tên
Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn là điện tế bào.
Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Khái niệm điện thế nghỉ:
Điện thế nghỉ có ở tế bào đang nghỉ ngơi tức là ở tế bào không bị kích thích
Hãy cho biết điện thế nghỉ xảy ra ở đâu?
Quan sát hình 28.1(sgk) và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Não
Nơron
Màng
Điện kế
Điện cực 2
Sơ đồ đo điện thế nghỉ ở TB thần kinh mực ống
Sợi TK
Điện cực 1
Nhận xét:
Có sự chênh lệch điện thế ở 2 bên màng tế bào
Sự chênh lệch này ở mực ống là khoảng 70mV
Phía trong của màng có điện âm (-) phía ngoài có điện dương (+)
Sau khi quan sát, hãy nêu nhận xét
Người ta quy ước đặt dấu – trước các trị số điện thế nghỉ vì phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương
Như vậy hãy cho biết điện thế nghỉ là gì?
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào ( mặt trong màng tích điện âm, mặt ngoài màng tích điện dương ) khi TBTK ( nơron ) không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương
Bạn có biết?
Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là -70mV, của tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:
Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu là do 3 yếu tố sau đây:
Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển ion qua màng tế bào
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng)
Bơm Na - K
Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion:
Nghiên cứu bảng và cho biết ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Ở bên trong TB, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB.
Nghiên cứu bảng và cho biết loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
- K+ khuếch tán qua màng TB (từ trong TB ra ngoài) là do cổng K+ mở (màng TB có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong TB cao hơn bên ngoài TB. Nguyên nhân là do:
+ K+ khi đi qua màng ra ngoài mang điện tích dương ra theo  phía mặt trong của màng trở nên âm
+ K+ đi ra bị lực hút trái dấu từ phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.
Trả lời:
Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sát lại mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm
Giải thích:
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
2K+
BƠM Na -K
NGOÀI TB
TRONG TB
2K+
MÀNG TB
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
3Na+
Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
Hãy cho biết vai trò của Bơm Na – K?
Na+
Na+
Bơm Na-K vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài TB và K+ từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na+ : 2 K+ để lập lại trật tự như ban đầu, quá trình này tiêu tốn năng lượng
Củng cố

1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
(8 ô)
(8 ô)
(9 ô)
(9 ô)
(7 ô)
(9 ô)
(6 ô)
H
Ư
N
G
P
H

N
N
G
H
N
G
Ơ
I
Đ
I

N
T

B
À
O
M

T
O
N
G
M

T
A
B
Y

U
T

Đ
I

N
K


K
Í
C
H
T
H
Í
C
H
Đ
I

N
T
H

Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Kim Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)