Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liên |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Câu hỏi: Em hãy trình bày cấu tạo và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 28, 29. ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với bên ngoài màng tích điện dương.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Ví dụ: trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh mực ống là -70mV.
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
II. Điện thế hoạt động
II. Điện thế hoạt động
- Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
II. Điện thế hoạt động
II. Điện thế hoạt động
- Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- Các giai đoạn của điện thế hoạt động:
+ Giai đoạn mất phân cực: chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng giảm nhanh tới 0.
+ Giai đoạn đảo cực: mặt trong màng tích điện +, mặt ngoài màng tích điện -.
+ Giai đoạn tái phân cực: thiết lập lại trạng thái của điện thế nghỉ, mặt trong màng tích điện -, mặt ngoài màng tích điện +.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Cá đuối - Điện phát ra là 60V
Cá Chình - Điện phát ra là 600V
Cá Nheo - Ñieän phaùt ra laø 400V
Máy phát hiện thời kì động dục của bò
Máy đo điện tâm đồ của người
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin (trên)và sợi có miêlin (dưới)
A B C D E
A B C D E
SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
Khi xung thần kinh lan truyền từ A sang B, xung ở B kích thích C tại sao lại không kích thích trở lại A?
Do điểm A sau khi tái phân cực bị trơ không nhận kích thích nên xung không truyền trở lại.
Kết luận:
- Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại.
- Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía.
Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh?
Kích thích
Chiều lan truyền xung thần kinh
Bài tập: Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết chiều cao của người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan truyền là 100 m/ giây).
CỦNG CỐ
Câu 1: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao mielin, sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra ở:
A. Bao mielin
B. Nhân tế bào Sovan
C. Eo Ranvie
D. Bao mielin và nhân tế bào Sovan
CỦNG CỐ
Câu 3: Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn so với không có bao mielin vì xung thần kinh:
A. Lan truyền theo kiểu nhảy cóc
B. Lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác.
C. Không lan truyền theo kiểu nhảy cóc.
D. Không lan truyền liên tục.
CỦNG CỐ
Câu 4: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực:
A. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
B. Chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0.
C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. Chênh lệch điện thế đạt cực đại.
CỦNG CỐ
Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để khôi phục trở về như cũ.
Câu 5: Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 - 10 phút giải lao?
CỦNG CỐ
Câu 6: Tốc độ dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có giống sự lan truyền điện trên dây kim loại không?
Điện trên dây kim loại có thể chạy tới 300000 km/giây
Điện thần kinh ở động vật có vú chạy nhanh nhất 150m/giây.
Trong y học:
Chỉ cần lấy chỉ thắt ngang sợi thần kinh hoặc đặt lên đó một mảnh bông tẩm chất gây mê (hoặc gây tê) thì điện sinh học sẽ bị chặn lại ngay.
CỦNG CỐ
+ Xung TK lan truyền trên sợi TK được là nhờ các cổng Na+ cạnh nhau mở nối tiếp nhau, dẫn đến khử cực và đảo cực liên tiếp dọc theo sợi TK. Các chất ngăn chặn không cho cổng Na+ mở, không gây khử cực và đảo cực nên xung TK không thể lan truyền đi được.
+ Vì nó có tác dụng ngăn không cho cổng Na+ mở ra.
? Tại sao các chất đó có thể ngăn chặn xung TK lan truyền trên sợi TK?
CỦNG CỐ
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin (trên)và sợi có miêlin (dưới)
A B C D E
A B C D E
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe!
Chào tạm biệt!
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin
Bao miêlin
Eo Ranvie
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Câu hỏi: Em hãy trình bày cấu tạo và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 28, 29. ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với bên ngoài màng tích điện dương.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Ví dụ: trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh mực ống là -70mV.
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
II. Điện thế hoạt động
II. Điện thế hoạt động
- Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn đảo cực
Giai đoạn tái phân cực
Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống
Bài 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
II. Điện thế hoạt động
II. Điện thế hoạt động
- Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- Các giai đoạn của điện thế hoạt động:
+ Giai đoạn mất phân cực: chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng giảm nhanh tới 0.
+ Giai đoạn đảo cực: mặt trong màng tích điện +, mặt ngoài màng tích điện -.
+ Giai đoạn tái phân cực: thiết lập lại trạng thái của điện thế nghỉ, mặt trong màng tích điện -, mặt ngoài màng tích điện +.
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Cá đuối - Điện phát ra là 60V
Cá Chình - Điện phát ra là 600V
Cá Nheo - Ñieän phaùt ra laø 400V
Máy phát hiện thời kì động dục của bò
Máy đo điện tâm đồ của người
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin (trên)và sợi có miêlin (dưới)
A B C D E
A B C D E
SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
Khi xung thần kinh lan truyền từ A sang B, xung ở B kích thích C tại sao lại không kích thích trở lại A?
Do điểm A sau khi tái phân cực bị trơ không nhận kích thích nên xung không truyền trở lại.
Kết luận:
- Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại.
- Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía.
Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh?
Kích thích
Chiều lan truyền xung thần kinh
Bài tập: Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết chiều cao của người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan truyền là 100 m/ giây).
CỦNG CỐ
Câu 1: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao mielin, sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra ở:
A. Bao mielin
B. Nhân tế bào Sovan
C. Eo Ranvie
D. Bao mielin và nhân tế bào Sovan
CỦNG CỐ
Câu 3: Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn so với không có bao mielin vì xung thần kinh:
A. Lan truyền theo kiểu nhảy cóc
B. Lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác.
C. Không lan truyền theo kiểu nhảy cóc.
D. Không lan truyền liên tục.
CỦNG CỐ
Câu 4: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực:
A. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
B. Chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0.
C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. Chênh lệch điện thế đạt cực đại.
CỦNG CỐ
Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để khôi phục trở về như cũ.
Câu 5: Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 - 10 phút giải lao?
CỦNG CỐ
Câu 6: Tốc độ dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có giống sự lan truyền điện trên dây kim loại không?
Điện trên dây kim loại có thể chạy tới 300000 km/giây
Điện thần kinh ở động vật có vú chạy nhanh nhất 150m/giây.
Trong y học:
Chỉ cần lấy chỉ thắt ngang sợi thần kinh hoặc đặt lên đó một mảnh bông tẩm chất gây mê (hoặc gây tê) thì điện sinh học sẽ bị chặn lại ngay.
CỦNG CỐ
+ Xung TK lan truyền trên sợi TK được là nhờ các cổng Na+ cạnh nhau mở nối tiếp nhau, dẫn đến khử cực và đảo cực liên tiếp dọc theo sợi TK. Các chất ngăn chặn không cho cổng Na+ mở, không gây khử cực và đảo cực nên xung TK không thể lan truyền đi được.
+ Vì nó có tác dụng ngăn không cho cổng Na+ mở ra.
? Tại sao các chất đó có thể ngăn chặn xung TK lan truyền trên sợi TK?
CỦNG CỐ
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin (trên)và sợi có miêlin (dưới)
A B C D E
A B C D E
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe!
Chào tạm biệt!
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin
Bao miêlin
Eo Ranvie
Bài 28, 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
III. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)