Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Tien Tien |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Khái niệm điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
2.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
Khái niệm điện thế nghỉ
Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.
Có nhận xét gì về dấu điện tích giữa trong và ngoài màng ?
Ở hai phía của màng tế bào có phân cực: phía trong mang điện âm(-) phía ngoài mang điện dương(+).
Vậy thế nào là điện thế nghỉ?
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Bên trong màng mang điện âm(-), bên ngoài màng mang điện dương(+).
Quy ứơc đặt dấu như thế nào?
Người ta quy ứơc đặt dấu – trứơc các trị số điện thế nghỉ( vì bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng mang điện dương).
_Trị số điện thế nghỉ rất bé. Điện thế nghỉ của các loại tế bào của các động vật khác nhau thì cũng khác nhau.
Trị số điện thế nghỉ của mực ống là -70mV
Trị số điện thế nghỉ của tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV.
Điện thế nghỉ
II. Điện thế hoạt động:
Đồ thị điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động của tế bào thần kinh mực ống trên màn hình của máy dao động kí điện tử.
-
+
-
-
+
+
+
+
Vậy thế nào là điện thế hoạt động?
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Điện thế hoạt động là sự biến đổi hiệu điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
Mất phân cực( khử cực): chênh lệch điện thế bên màng giảm nhanh(-700mV)
Đảo cực: trong màng trở nên(+), ngoài màng tích điện(-)(+35mV).
Tái phân cực: khôi phục lại chênh lệch điện thế hai bên màng( về -70mV).
III. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
2.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc?
Vì miêlin có tính chất cách điện nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin.
Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi không có màng miêlin.
vd: ở ngừơi, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh vận động( có bao miêlin) là khoảng 100m/s, còn trên sợi thần kinh giao cảm( không có bao miêlin) là khoảng 3-5m/s.
BẢNG SO SÁNH LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH KHÔNG CÓ BAO MIÊLIN VÀ SỢI THẦN KINH CÓ BAO MIÊLIN
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng. Điện thế nghỉ là gì?
A. Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (ngoài màng tích điện dương, trong màng tích điện âm).
B. Là điện thế xuất hiện khi tế bào thần kinh đang nghỉ bị kích thích hưng phấn.
C. Là điện thế xuất hiện do sự phân bố không đồng đều các ion K+ và Ca2+ ở hai bên màng tế bào.
D. Là điện thế xuất hiện do sự chênh lệch áp suất hai bên màng tế bào.
CỦNG CỐ
2. Mặt trong của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
A. Trung tính
B. Dương
C.Âm
D.Hoạt động
3. Cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin là:
1- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
2- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh nhanh hơn.
3- Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên.
4- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh chậm.
Đáp án đúng:
A.1-2 C.3-2
B.3-4 D.1-4
4.Xung thần kinh xuất hiện sẽ:
Được lan truyền dọc
theo sợi trục của
nơron thần kinh.
Ngay lập tức bị mất đi.
Đứng yên tại một điểm.
Làm tế bào phân chia.
5.Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh được lan truyền bằng cách:
Có đoạn thì liên tục, có đoạn thì nhảy cóc.
Lan truyền bằng cách nhảy cóc.
Co rút tế bào.
Lan truyền liên tục trên sợi.
1
2
3
Điền vào ô trống 1,2,3
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá đuối điện phát ra là 60V
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá Nheo điện phát ra là 400V.
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá Chình điện phát ra là 600V.
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Khái niệm điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
2.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
Khái niệm điện thế nghỉ
Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.
Có nhận xét gì về dấu điện tích giữa trong và ngoài màng ?
Ở hai phía của màng tế bào có phân cực: phía trong mang điện âm(-) phía ngoài mang điện dương(+).
Vậy thế nào là điện thế nghỉ?
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Bên trong màng mang điện âm(-), bên ngoài màng mang điện dương(+).
Quy ứơc đặt dấu như thế nào?
Người ta quy ứơc đặt dấu – trứơc các trị số điện thế nghỉ( vì bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng mang điện dương).
_Trị số điện thế nghỉ rất bé. Điện thế nghỉ của các loại tế bào của các động vật khác nhau thì cũng khác nhau.
Trị số điện thế nghỉ của mực ống là -70mV
Trị số điện thế nghỉ của tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV.
Điện thế nghỉ
II. Điện thế hoạt động:
Đồ thị điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động của tế bào thần kinh mực ống trên màn hình của máy dao động kí điện tử.
-
+
-
-
+
+
+
+
Vậy thế nào là điện thế hoạt động?
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Điện thế hoạt động là sự biến đổi hiệu điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
Mất phân cực( khử cực): chênh lệch điện thế bên màng giảm nhanh(-700mV)
Đảo cực: trong màng trở nên(+), ngoài màng tích điện(-)(+35mV).
Tái phân cực: khôi phục lại chênh lệch điện thế hai bên màng( về -70mV).
III. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
2.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc?
Vì miêlin có tính chất cách điện nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin.
Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi không có màng miêlin.
vd: ở ngừơi, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh vận động( có bao miêlin) là khoảng 100m/s, còn trên sợi thần kinh giao cảm( không có bao miêlin) là khoảng 3-5m/s.
BẢNG SO SÁNH LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH KHÔNG CÓ BAO MIÊLIN VÀ SỢI THẦN KINH CÓ BAO MIÊLIN
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng. Điện thế nghỉ là gì?
A. Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (ngoài màng tích điện dương, trong màng tích điện âm).
B. Là điện thế xuất hiện khi tế bào thần kinh đang nghỉ bị kích thích hưng phấn.
C. Là điện thế xuất hiện do sự phân bố không đồng đều các ion K+ và Ca2+ ở hai bên màng tế bào.
D. Là điện thế xuất hiện do sự chênh lệch áp suất hai bên màng tế bào.
CỦNG CỐ
2. Mặt trong của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
A. Trung tính
B. Dương
C.Âm
D.Hoạt động
3. Cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin là:
1- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
2- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh nhanh hơn.
3- Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên.
4- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh chậm.
Đáp án đúng:
A.1-2 C.3-2
B.3-4 D.1-4
4.Xung thần kinh xuất hiện sẽ:
Được lan truyền dọc
theo sợi trục của
nơron thần kinh.
Ngay lập tức bị mất đi.
Đứng yên tại một điểm.
Làm tế bào phân chia.
5.Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh được lan truyền bằng cách:
Có đoạn thì liên tục, có đoạn thì nhảy cóc.
Lan truyền bằng cách nhảy cóc.
Co rút tế bào.
Lan truyền liên tục trên sợi.
1
2
3
Điền vào ô trống 1,2,3
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá đuối điện phát ra là 60V
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá Nheo điện phát ra là 400V.
TRẠM PHÁT ĐIỆN DỨƠI NỨƠC
Cá Chình điện phát ra là 600V.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Tien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)