Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Cô Và Các Em!
Kiểm tra bài cũ
(?) – Cấu tạo của HTK dạng ống?
Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện.
Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng ống phản ứng lại kích thích theo hình thức nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Co rút chất nguyên sinh
D. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
Hệ thần kinh cơ quan cảm giác đường vận động cơ co.
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ, tuyến.
C. Cơ quan cảm giác cơ quan vận động thụ thể hệ thần kinh.
D. Cơ quan cảm giác cơ quan vận động hệ thần kinh thụ thể.
Câu 3: Cấu tạo HTK dạng ống có đặc điểm gì nổi bật so với HTK dạng lưới và dạng chuổi hạch?
A. Chỉ có các tế bào thần kinh
B. Có rất nhiều hạch thần kinh nằm ở phần đầu
C. Mạng lưới tế bào thần kinh dày đặc khắp cơ thể
D. Số lượng tế bào thần kinh lớn, có sự phân hóa rõ rệt thành HTK trung ương và HTK ngoại biên.
Câu 4: Cơ quan nào thực hiện điều khiển hoạt động phản xạ có điều liện?
A. Tủy sống
B. Hạch thần kinh
C. Nơron thần kinh
D. Não bộ
Có ma hay không???
Ganvani tiến hành các thí nghiệm chứng minh
khả năng tích trữ điện của cơ thể sinh vật
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
Thế nào là hưng phấn???
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện sinh học
Điện sinh học là gì???
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
Khái niệm:
a. Điện sinh học
+) Điện sinh học: Là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.
+) Điện sinh học bao gồm: điện thế nghỉ (điện tỉnh) và điện thế hoạt động.
Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
Màng tế bào
Sợi thần kinh
Kim điện kế bị lệch cho biết điều gì ?
Điện tích phân bố hai bên màng tế bào ra sao ?
?
Điện thế nghỉ là gì???
b. Điện thế nghỉ:
Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
Ví dụ:
Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV
Tế bào nón trong mắt ong: -50mV
Điện thế nghỉ được
hình thành do những
nguyên nhân nào?
2) Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ:
Sự chênh lệch nồng độ Na+ và K+ hai bên màng
Tính thấm của màng đối với K+ (cổng kali mở để K+ đi từ trong ra ngoài)
Hoạt động của bơm Na – K.
Củng cố
Câu 1: Điện thế nghỉ là gì?
A. Là khả năng tích điện của tế bào.
B. Là sự biến đổi lý hoá xảy ra trong tế bào.
C. Là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào mô hưng phấn hay không hưng phấn.
D. Là một loại điện thế có ở tế bào nghỉ ngơi, khi không bị kích thích.
Câu 2: Khi tế bào nghỉ ngơi sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào gọi là điện thế nghỉ, khi đó màng tế bào có đặc điểm gì?
A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương.
C.Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Củng cố
Ỉ
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
(8 ô)
(8 ô)
(9 ô)
(9 ô)
(7 ô)
(9 ô)
(6 ô)
H
Ư
N
G
P
H
Ấ
N
N
G
H
N
G
Ơ
I
Đ
I
Ệ
N
T
Ế
B
À
O
M
Ắ
T
O
N
G
M
Ậ
T
A
B
Y
Ế
U
T
Ố
Đ
I
Ệ
N
K
Ế
Ỉ
K
Í
C
H
T
H
Í
C
H
Đ
I
Ệ
N
T
H
Ế
Dặn dò:
- Đọc mục “Em có biết SGK trang 116.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 116.
- Nghiên cứu trước bài 29: Điện thế hoạt động và
sự lan truyền xung thần kinh.
Hoàn thành phiếu học tập so sánh sau:
Phiếu học tập: Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Trả lời câu hỏi mục lệnh tr 119
Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe!
Kiểm tra bài cũ
(?) – Cấu tạo của HTK dạng ống?
Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện.
Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng ống phản ứng lại kích thích theo hình thức nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Co rút chất nguyên sinh
D. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
Hệ thần kinh cơ quan cảm giác đường vận động cơ co.
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ, tuyến.
C. Cơ quan cảm giác cơ quan vận động thụ thể hệ thần kinh.
D. Cơ quan cảm giác cơ quan vận động hệ thần kinh thụ thể.
Câu 3: Cấu tạo HTK dạng ống có đặc điểm gì nổi bật so với HTK dạng lưới và dạng chuổi hạch?
A. Chỉ có các tế bào thần kinh
B. Có rất nhiều hạch thần kinh nằm ở phần đầu
C. Mạng lưới tế bào thần kinh dày đặc khắp cơ thể
D. Số lượng tế bào thần kinh lớn, có sự phân hóa rõ rệt thành HTK trung ương và HTK ngoại biên.
Câu 4: Cơ quan nào thực hiện điều khiển hoạt động phản xạ có điều liện?
A. Tủy sống
B. Hạch thần kinh
C. Nơron thần kinh
D. Não bộ
Có ma hay không???
Ganvani tiến hành các thí nghiệm chứng minh
khả năng tích trữ điện của cơ thể sinh vật
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
Thế nào là hưng phấn???
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện sinh học
Điện sinh học là gì???
I. Khái niệm điện thế nghỉ:
Khái niệm:
a. Điện sinh học
+) Điện sinh học: Là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.
+) Điện sinh học bao gồm: điện thế nghỉ (điện tỉnh) và điện thế hoạt động.
Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
Màng tế bào
Sợi thần kinh
Kim điện kế bị lệch cho biết điều gì ?
Điện tích phân bố hai bên màng tế bào ra sao ?
?
Điện thế nghỉ là gì???
b. Điện thế nghỉ:
Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
Ví dụ:
Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV
Tế bào nón trong mắt ong: -50mV
Điện thế nghỉ được
hình thành do những
nguyên nhân nào?
2) Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ:
Sự chênh lệch nồng độ Na+ và K+ hai bên màng
Tính thấm của màng đối với K+ (cổng kali mở để K+ đi từ trong ra ngoài)
Hoạt động của bơm Na – K.
Củng cố
Câu 1: Điện thế nghỉ là gì?
A. Là khả năng tích điện của tế bào.
B. Là sự biến đổi lý hoá xảy ra trong tế bào.
C. Là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào mô hưng phấn hay không hưng phấn.
D. Là một loại điện thế có ở tế bào nghỉ ngơi, khi không bị kích thích.
Câu 2: Khi tế bào nghỉ ngơi sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào gọi là điện thế nghỉ, khi đó màng tế bào có đặc điểm gì?
A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương.
C.Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Củng cố
Ỉ
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
(8 ô)
(8 ô)
(9 ô)
(9 ô)
(7 ô)
(9 ô)
(6 ô)
H
Ư
N
G
P
H
Ấ
N
N
G
H
N
G
Ơ
I
Đ
I
Ệ
N
T
Ế
B
À
O
M
Ắ
T
O
N
G
M
Ậ
T
A
B
Y
Ế
U
T
Ố
Đ
I
Ệ
N
K
Ế
Ỉ
K
Í
C
H
T
H
Í
C
H
Đ
I
Ệ
N
T
H
Ế
Dặn dò:
- Đọc mục “Em có biết SGK trang 116.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 116.
- Nghiên cứu trước bài 29: Điện thế hoạt động và
sự lan truyền xung thần kinh.
Hoàn thành phiếu học tập so sánh sau:
Phiếu học tập: Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Trả lời câu hỏi mục lệnh tr 119
Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)