Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu1: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Khi bị kích thích, phản ứng của ĐV có HTK dạng ống có gì khác so với ĐV có HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch?
Kiểm tra bài cũ:
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
1.Được hình thành trong quá trình sống (Do học tập, rút kinh nghiệm), không bền vững.
Câu 2: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1.Bẩm sinh, có tính bền vững.
4.Trả lời các kích thích không điều kiện.
3.Số lượng hạn chế, cố định.
2.Có di truyền, mang tính chủng loại
5.Trung ương: trụ não và tuỷ sống.
2.Không di truyền, mang tính cá thể.
3.Số lượng không hạn chế, phong phú.
4.Trả lời các kích thích không điều kiện và có điều kiện.
5.Có sự tham gia của TBTK vỏ não.
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn. Hưng phấn là sự biến đổi lý hoá xảy ra trong tế bào khi bị kích thích. Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
BÀI 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ (ĐTN) trên tế bào thần kinh mực ống?
Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình vẽ:
Vị trí đặt 2 điện cực?
Vị trí kim điện kế cho biết điều gì?
Sự phân bố của điện tích 2 bên màng tế bào?
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
Lấy VD về trị số ĐTN của 1 số tế bào.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
Kết quả đo cho thấy sự chênh lệch ở tế bào thần kinh mực ống là khoảng 70mV nhưng tại sao khi ghi trị số ĐTN lại là -70mV?
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
2.Qui ước:
Đặt dấu - trước các trị số ĐTN vì phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng mang điện dương
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
Nghiên cứu SGK và cho biết: ĐTN hình thành chủ yếu do những yếu tố nào?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
ĐTN hình thành chủ yếu là do 3 yếu tố:
- Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
-Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
-Bơm Na- K.
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
Trả lời câu hỏi sau:
1. Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào?
2. Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát bên ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
Ở bên trong TB K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB
→ Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng TB
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Sự chênh lệch đó làm cho các ion có xu hướng di chuyển như thế nào? Tại sao?
→ K+ có xu hướng di chuyển ra ngoài màng, Na+ di chuyển vào trong màng
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
- K+ khuếch tán qua màng TB (từ trong TB ra ngoài) là do cổng K+ mở và do nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài TB
Do ion K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm sát phía mặt ngoài màng làm mặt ngoài màng tích điện (+) so với mặt trong màng tích điện (-).
Các ion K+ có khuếch tán đi xa màng được không? Vì sao?
Các ion K+ khuếch tán ra ngoài mãi thì [K+] bên trong màng sẽ ra sao?
Để duy trì nồng độ các ion như ban đầu thì cần yếu tố nào?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
b)Vai trò của bơm Na – K:
Bản chất của bơm Na- K?
Hoạt động của bơm Na-K? (xem phim)
Theo cơ chế nào?
b)Vai trò của bơm Na – K:
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
-Bản chất: Bơm Na- K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng TB
Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượng ATP.
- Hoạt động: Bơm Na- K vận chuyển K+ từ ngoài màng trả vào trong tế bào làm nồng độ K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài
→ Vai trò: duy trì điện thế nghỉ.
Mở rộng: Ứng dụng của ĐTN
Chữa bệnh qua điện não đồ
-Kiểm tra tỉ lệ sống của trứng gia cầm
Tiếp cận chẩn đoán điện tâm đồ. -Pha 0 (điện thế nghỉ)
Điều trị ung thư
Đo điện thế phôi trứng
Củng cố: Câu 1: Điện thế nghỉ là gì?
Câu 2: Ion nào đóng vai trò quan trọng trong duy trì điện thế nghỉ?
Câu 3: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
cổng K+ mở và Na+ đóng
B. cổng K+ đóng và Na+ mở
C. cổng K+ và Na+ cùng đóng
D. cổng K+ và Na+ cùng mở
Đáp án A
Em có biết?
Ai là người đầu tiên phát hiện ra điện sinh học?
Giáo sư giải phẫu L.Ganvani (Trường Đại học Bologna- Italia)
BTVN:
Tìm hiểu bơm Na- K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động như thế nào.
Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 11A2 !
Kiểm tra bài cũ:
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
1.Được hình thành trong quá trình sống (Do học tập, rút kinh nghiệm), không bền vững.
Câu 2: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1.Bẩm sinh, có tính bền vững.
4.Trả lời các kích thích không điều kiện.
3.Số lượng hạn chế, cố định.
2.Có di truyền, mang tính chủng loại
5.Trung ương: trụ não và tuỷ sống.
2.Không di truyền, mang tính cá thể.
3.Số lượng không hạn chế, phong phú.
4.Trả lời các kích thích không điều kiện và có điều kiện.
5.Có sự tham gia của TBTK vỏ não.
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn. Hưng phấn là sự biến đổi lý hoá xảy ra trong tế bào khi bị kích thích. Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
BÀI 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ (ĐTN) trên tế bào thần kinh mực ống?
Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình vẽ:
Vị trí đặt 2 điện cực?
Vị trí kim điện kế cho biết điều gì?
Sự phân bố của điện tích 2 bên màng tế bào?
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
Lấy VD về trị số ĐTN của 1 số tế bào.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
Kết quả đo cho thấy sự chênh lệch ở tế bào thần kinh mực ống là khoảng 70mV nhưng tại sao khi ghi trị số ĐTN lại là -70mV?
I- KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ:
1.Khái niệm:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với ngoài màng mang điện dương.
VD:Trị số ĐTN ở:* TB thần kinh mực ống : -70mV
*TB nón trong mắt ong mật: -50mV
2.Qui ước:
Đặt dấu - trước các trị số ĐTN vì phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng mang điện dương
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
Nghiên cứu SGK và cho biết: ĐTN hình thành chủ yếu do những yếu tố nào?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
ĐTN hình thành chủ yếu là do 3 yếu tố:
- Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
-Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
-Bơm Na- K.
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
Trả lời câu hỏi sau:
1. Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào?
2. Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát bên ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
Ở bên trong TB K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài TB
→ Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng TB
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Sự chênh lệch đó làm cho các ion có xu hướng di chuyển như thế nào? Tại sao?
→ K+ có xu hướng di chuyển ra ngoài màng, Na+ di chuyển vào trong màng
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
Bảng 28. Sự phân bố các ion K+ và ion Na+ ở 2 bên màng tế bào
Hình 28.2 Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào.
Hãy nghiên cứu bảng 28 và H 28.2 trả lời lệnh SGK-115
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
- K+ khuếch tán qua màng TB (từ trong TB ra ngoài) là do cổng K+ mở và do nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài TB
Do ion K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm sát phía mặt ngoài màng làm mặt ngoài màng tích điện (+) so với mặt trong màng tích điện (-).
Các ion K+ có khuếch tán đi xa màng được không? Vì sao?
Các ion K+ khuếch tán ra ngoài mãi thì [K+] bên trong màng sẽ ra sao?
Để duy trì nồng độ các ion như ban đầu thì cần yếu tố nào?
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
b)Vai trò của bơm Na – K:
Bản chất của bơm Na- K?
Hoạt động của bơm Na-K? (xem phim)
Theo cơ chế nào?
b)Vai trò của bơm Na – K:
II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
a) Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng đối với ion
-Bản chất: Bơm Na- K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng TB
Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượng ATP.
- Hoạt động: Bơm Na- K vận chuyển K+ từ ngoài màng trả vào trong tế bào làm nồng độ K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài
→ Vai trò: duy trì điện thế nghỉ.
Mở rộng: Ứng dụng của ĐTN
Chữa bệnh qua điện não đồ
-Kiểm tra tỉ lệ sống của trứng gia cầm
Tiếp cận chẩn đoán điện tâm đồ. -Pha 0 (điện thế nghỉ)
Điều trị ung thư
Đo điện thế phôi trứng
Củng cố: Câu 1: Điện thế nghỉ là gì?
Câu 2: Ion nào đóng vai trò quan trọng trong duy trì điện thế nghỉ?
Câu 3: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
cổng K+ mở và Na+ đóng
B. cổng K+ đóng và Na+ mở
C. cổng K+ và Na+ cùng đóng
D. cổng K+ và Na+ cùng mở
Đáp án A
Em có biết?
Ai là người đầu tiên phát hiện ra điện sinh học?
Giáo sư giải phẫu L.Ganvani (Trường Đại học Bologna- Italia)
BTVN:
Tìm hiểu bơm Na- K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động như thế nào.
Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 11A2 !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)