Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Khi bị kích thích, phản ứng của ĐV có HTK dạng ống có gì khác so với ĐV có HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch?
Kiểm tra bài cũ:
Cho sơ đồ cung ph?n xạ tự vệ ? người
Hy cho biết 1, 2, 3, 4,5 là nh?ng thành phần nào c?a cung ph?n xạ? Trong đó đâu là bộ phận thu nhận kích thích, bộ phận phân tích-t?ng hợp thông tin, bộ phận thực hiện ph?n ứng?
? Bộ phận thu nhận thông tin: Thụ quan xúc giác ? đầu ngón tay
? Bộ phận phân tích - t?ng hợp: Dây TK hướng tâm, t?y sống, dây TK li tâm
? Bộ phận thực hiện ph?n ứng: Cơ vân ? ngón tay
Xc gic
Dây TK
hướng tâm
Tủy sống
Dây TK
li tâm
Cơ vân
HƯNG PHẤN
CUỒNG NHIỆT
HƯNG PHẤN LÀ GÌ?
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện sinh học
Em có biết?
Ai là người đầu tiên phát hiện ra điện sinh học?
Giáo sư giải phẫu L.Ganvani (Trường Đại học Bologna- Italia)
TIẾT 31. BÀI 28+29
ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I-ĐIỆN THẾ NGHỈ:
Hãy cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ?
H28.1.Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
I- ĐIỆN THẾ NGHỈ:
- Dùng đồng hồ đo điện có 2 vi điện cực rất nhạy.
- Đặt 1 điện cực sát mặt ngoài của màng nơron.
- Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong tế bào, sát mặt trong của màng.
Kết quả: +Kim điện kế lệch đi 1 khoảng có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.
+Ở 2 phía của màng TB có phân cực: trong (-) so với ngoài (+)
1.Cách đo điện thế nghỉ (ĐTN)
I- ĐIỆN THẾ NGHỈ:
ĐTN (ĐT tĩnh, ĐT màng): là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng TB khi TB không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện (-)so với phía bên ngoài màng mang điện (+).
2. Khái niệm:
3.Trị số ĐTN: + ở TBTK mực ống là: -70 mV
+ở tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV.
4.Quy ước: Đặt dấu (-) trước các trị số ĐTN
II-ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
III- LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Cấu tạo của sợi thần kinh có bao miêlin
Cấu tạo của sợi thần kinh không có bao miêlin
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin
A B C D E
A B C D E
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin
Sợi TK trần, không có bao miêlin bao bọc.
liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác kề bên.
Chậm
.
Có bao miêlin (cách điện) bao bọc không liên tục , ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie.
nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Nhanh
Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh vận động (có bao miêlin) là khoảng 100 m/s.
Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên dây thần kinh giao cảm( không có bao miêlin) là khoảng 3 – 5 m/s.
Nhận xét:
- Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại.
- Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía.
Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh?
Kích thích
Chiều lan truyền xung thần kinh
*Ứng dụng của dòng điện sinh học:
Chữa bệnh ung thư
Sử dụng điện não đồ kiểm tra sức khỏe và điều trị bệnh
Xác định mức sống của gà,vịt = cách đo điện thế của phôi
Xác định thời gian động dục và thời gian đẻ của bò= cách đo điện thế của cơ tử cung
CỦNG CỐ:
Câu 1: Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích điện gì?
Đúng
A. Âm
B. Trung tính
C. Dương
D. Hoạt động
Câu 2: Thế nào là điện thế hoạt động?
A. Là điện thế được hình thành khi không bị kích thích.
B. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ mất phân cực sang phân cực, đảo cực và tái phân cực.
D. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ mất phân cực sang phân cực.
Đúng
Bài tập
Tính thời gian xung thần
kinh lan truyền từ vỏ não
xuống ngón chân biết:
-Chiều cao của người đó:
1,6m
-Tốc độ lan truyền là:
100m/giây
Gọi: -Quãng đường từ não
đến ngón chân là: S
-Vận tốc lan truyền xung
TK là: v
-Thời gian lan truyền là: t
áp dụng công thức: S = v.t
t = S: v = 1,6 : 100 = 0,016 s
Điện trn dy kim lo?i có thể chạy tới 300000 km/giây
Điện thần kinh ở động vật có vú chạy nhanh nhất 150m/giây.
Trong y học:
Chỉ cần lấy chỉ thắt ngang sợi thần kinh hoặc đặt lên đó một mảnh bông tẩm chất gây mê (hoặc gây tê) thì điện sinh học sẽ bị chặn lại ngay.
+ Xung TK lan truyền trên sợi TK được là nhờ các cổng Na+ cạnh nhau mở nối tiếp nhau, dẫn đến khử cực và đảo cực liên tiếp dọc theo sợi TK. Các chất ngăn chặn không cho cổng Na+ mở, không gây khử cực và đảo cực nên xung TK không thể lan truyền đi được.
+ Vì nó có tác dụng ngăn không cho cổng Na+ mở ra.
? Tại sao các chất đó có thể ngăn chặn xung TK lan truyền trên sợi TK?
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì không thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Kiểm tra bài cũ:
Cho sơ đồ cung ph?n xạ tự vệ ? người
Hy cho biết 1, 2, 3, 4,5 là nh?ng thành phần nào c?a cung ph?n xạ? Trong đó đâu là bộ phận thu nhận kích thích, bộ phận phân tích-t?ng hợp thông tin, bộ phận thực hiện ph?n ứng?
? Bộ phận thu nhận thông tin: Thụ quan xúc giác ? đầu ngón tay
? Bộ phận phân tích - t?ng hợp: Dây TK hướng tâm, t?y sống, dây TK li tâm
? Bộ phận thực hiện ph?n ứng: Cơ vân ? ngón tay
Xc gic
Dây TK
hướng tâm
Tủy sống
Dây TK
li tâm
Cơ vân
HƯNG PHẤN
CUỒNG NHIỆT
HƯNG PHẤN LÀ GÌ?
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện sinh học
Em có biết?
Ai là người đầu tiên phát hiện ra điện sinh học?
Giáo sư giải phẫu L.Ganvani (Trường Đại học Bologna- Italia)
TIẾT 31. BÀI 28+29
ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I-ĐIỆN THẾ NGHỈ:
Hãy cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ?
H28.1.Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
I- ĐIỆN THẾ NGHỈ:
- Dùng đồng hồ đo điện có 2 vi điện cực rất nhạy.
- Đặt 1 điện cực sát mặt ngoài của màng nơron.
- Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong tế bào, sát mặt trong của màng.
Kết quả: +Kim điện kế lệch đi 1 khoảng có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.
+Ở 2 phía của màng TB có phân cực: trong (-) so với ngoài (+)
1.Cách đo điện thế nghỉ (ĐTN)
I- ĐIỆN THẾ NGHỈ:
ĐTN (ĐT tĩnh, ĐT màng): là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng TB khi TB không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện (-)so với phía bên ngoài màng mang điện (+).
2. Khái niệm:
3.Trị số ĐTN: + ở TBTK mực ống là: -70 mV
+ở tế bào nón trong mắt ong mật là -50mV.
4.Quy ước: Đặt dấu (-) trước các trị số ĐTN
II-ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
III- LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Cấu tạo của sợi thần kinh có bao miêlin
Cấu tạo của sợi thần kinh không có bao miêlin
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin
A B C D E
A B C D E
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin
Sợi TK trần, không có bao miêlin bao bọc.
liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác kề bên.
Chậm
.
Có bao miêlin (cách điện) bao bọc không liên tục , ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie.
nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Nhanh
Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh vận động (có bao miêlin) là khoảng 100 m/s.
Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên dây thần kinh giao cảm( không có bao miêlin) là khoảng 3 – 5 m/s.
Nhận xét:
- Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại.
- Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía.
Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh?
Kích thích
Chiều lan truyền xung thần kinh
*Ứng dụng của dòng điện sinh học:
Chữa bệnh ung thư
Sử dụng điện não đồ kiểm tra sức khỏe và điều trị bệnh
Xác định mức sống của gà,vịt = cách đo điện thế của phôi
Xác định thời gian động dục và thời gian đẻ của bò= cách đo điện thế của cơ tử cung
CỦNG CỐ:
Câu 1: Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích điện gì?
Đúng
A. Âm
B. Trung tính
C. Dương
D. Hoạt động
Câu 2: Thế nào là điện thế hoạt động?
A. Là điện thế được hình thành khi không bị kích thích.
B. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ mất phân cực sang phân cực, đảo cực và tái phân cực.
D. Là sự biến đổi điện thế nghỉ từ mất phân cực sang phân cực.
Đúng
Bài tập
Tính thời gian xung thần
kinh lan truyền từ vỏ não
xuống ngón chân biết:
-Chiều cao của người đó:
1,6m
-Tốc độ lan truyền là:
100m/giây
Gọi: -Quãng đường từ não
đến ngón chân là: S
-Vận tốc lan truyền xung
TK là: v
-Thời gian lan truyền là: t
áp dụng công thức: S = v.t
t = S: v = 1,6 : 100 = 0,016 s
Điện trn dy kim lo?i có thể chạy tới 300000 km/giây
Điện thần kinh ở động vật có vú chạy nhanh nhất 150m/giây.
Trong y học:
Chỉ cần lấy chỉ thắt ngang sợi thần kinh hoặc đặt lên đó một mảnh bông tẩm chất gây mê (hoặc gây tê) thì điện sinh học sẽ bị chặn lại ngay.
+ Xung TK lan truyền trên sợi TK được là nhờ các cổng Na+ cạnh nhau mở nối tiếp nhau, dẫn đến khử cực và đảo cực liên tiếp dọc theo sợi TK. Các chất ngăn chặn không cho cổng Na+ mở, không gây khử cực và đảo cực nên xung TK không thể lan truyền đi được.
+ Vì nó có tác dụng ngăn không cho cổng Na+ mở ra.
? Tại sao các chất đó có thể ngăn chặn xung TK lan truyền trên sợi TK?
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì không thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)