Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi đặng thị hương | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 28+ 29: Điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
Điện sinh học
Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
Màng tế bào
Sợi thần kinh
Kim điện kế bị lệch cho biết điều gì ?
Điện tích phân bố hai bên màng tế bào ra sao ?
?
1.Cách đo điện thế nghỉ:
- Dùng điện kế cực nhạy gắn với 2 điện cực, điện cực 1 cắm sát vào mặt ngoài, điện cực 2 cắm sâu vào trong màng tế bào.
- Kết quả: Kim điện kế lệch đi 1 khoảng -> có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.
+ bên ngoài màng tích điện dương
+ bên trong màng tích điện âm
I.Điện thế nghỉ:
2. Khái niệm:
Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
Trị số của điện thế nghỉ rất bé.
Ví dụ:
Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV
Tế bào nón trong mắt ong: -50mV
3.Cơ chế:
II Điện thế hoạt động :
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
0 1 2 3 4 5 6
1.Đồ thị điện thế hoạt động:
+ Điện thế nghỉ ở mực ống khoảng - 70mV.
+ Giai đoạn mất phân cực (khử cực) : chênh lệch điện thế 2 màng giảm nhanh: -70 mV 0 mV.
+ Giai đoạn đảo cực: trong màng tích điện +, ngoài màng tích điện âm - (0mV +30 mV)
+ Giai đoạn tái phân cực : khôi phục lại điện thế 2 bên màng (-70 mV)
Kích thích
ĐTN
GĐ mất phân cực
GĐ đảo cực
GĐ tái phân cực
Tái phân cực quá độ
2. Khái niệm:
II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
 Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
3.Cơ chế:
III. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin với không có bao mielin
* Khác nhau:
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên
Chậm
Xung thần kinh được lan truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
Tốn ít (do số bơm Na+/K+ ít hơn )
Nhanh
Tốn nhiều
Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để khôi phục trở về như cũ.
Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 – 10 phút giải lao?
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
Dặn dò
Trả lời câu hỏi SGK
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 30
Lan truyền xung trên sợi TK không có bao miêlin
Xung điện đi đến điểm A làm đảo cực điểm A, ở mặt trong điện tích tại điểm A trở nên dương so với điểm B, xung điện truyền từ mặt trong điểm A sang mặt trong điểm B.
Đến điểm B làm đảo cực, mặt trong điện tích tại điểm B trở nên dương so với C, xung điện truyền từ điểm B sang điểm C. Cứ như vậy, xung điện truyền từ điểm này qua đểm khác kề bên.
Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh sẽ truyền theo chiều nào?
Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh sẽ truyền theo cả 2 chiều kể từ điểm xuất phát.
 Bao miêlin có cấu tạo thế nào?
Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit nên có màu trắng và có tính cách điện
Lan truyền xung trên sợi TK có bao miêlin
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
Tại sao điện thế hoạt động lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo lối “nhảy cóc”?
Vì màng miêlin có tính chất cách điện, nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin.
 Hãy giải thích sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin?
Cách lan truyền tương tự trên sợi thần kinh không bao miêlin, chỉ khác là hiện tượng khử cực, đảo cực chỉ diễn ra tại các eo Ranviê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng thị hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)