Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là
Chia sẻ bởi Nguyễn Ích Tân |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 118
câu trần thuật đơn không có từ là
Lớp:
Giáo viên: Trịnh Tố Loan
Trường THCS Tô Hoàng
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là.
1. Bài tập
a. Phú ông mừng lắm.
b. Chúng tôi tụ họp ở góc sân
? Xác định Chủ ngữ - Vị ngữ trong các câu trên.
C
V
C
V
? Vị ngữ câu a, b do từ (cụm từ) loại nào tạo thành.
- Cụm TT
- Cụm ĐT
- Vị ngữ:
+ Câu a: Do cụm TT tạo thành
+ Câu b: Do cụm ĐT tạo thành
Câu a: Phú ông không mừng lắm.
Câu b: Chúng tôi không tụ họp ở góc sân.
- Vị ngữ + Từ phủ định ? Tạo ý nghĩa phủ định
2. Nhận xét
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
Giống nhau
Khác nhau
- Đều là câu trần thuật đơn (có 1 cụm C - V làm nòng cốt).
- Khi vị ngữ kết hợp với từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng,...) ? tạo ý nghĩa phủ định
- Vị ngữ thường do từ là + danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Vị ngữ: Do động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành.
3. Ghi nhớ 1 - 119
Câu trần thuật đơn không có từ là
Bài tập nhanh.
? Câu trần thuật đơn có từ là.
C
V
C
V
C
V
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b. Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn.
c. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
d. Trên bàn, có hai lọ hoa.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên.
?Chỉ ra sự khác nhau giữa các câu trên.
2. Nhận xét:
a, b
c, d
- Miêu tả hành động (a), đặc điểm tính chất của sự vật (b)
- Chủ ngữ đứng trước Vị ngữ.
- Thông báo sự xuất hiện (c), sự tồn tại của sự vật (d)
- Vị ngữ đứng trước Chủ ngữ
C
V
C
V
C
V
C
V
3. Bài học ghi nhớ: trang 119
? Chọn 2 câu sau điền vào đoạn văn dưới đây và giải thích lý do vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Câu a: Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Câu b: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Đoạn văn:
Bài tập nhanh.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ những câu sau và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.
b. Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy ngồi chuyện gẫu với nhau.
c. Có anh tính hay khoe.
d. Đầu tôi to ra, nổi từng tảng.
V
C
V
C
V
C
C
V
? Câu tồn tại
? Câu miêu tả
? Câu tồn tại
? Câu miêu tả
Luyện tập:
Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu tồn tại.
a. Một bức tranh lớn treo trên tường
-> Trên tường, treo một bức tranh lớn.
b. Hai cái tủ đặt trong phòng
->Trong phòng, đặt hai cái tủ.
c. Quyển sách đặt trên bàn
-> Trên bàn đặt quyển sách.
Bài tập 2.
Đáp án
Câu trần thuật đơn
Có từ là
Không có từ là
Đặc điểm
Đặc điểm
Phân loại
Phân loại
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Khi Vị ngữ + từ phủ định ? biểu thị ý phủ định.
- Vị ngữ thường do động từ (cụm ĐT), tính từ (cụm tính từ ) tạo thành.
- Khi Vị ngữ + từ phủ định ? biểu thị ý phủ định.
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Câu miêu tả
Câu đánh giá
Câu tồn tại
Câu miêu tả
Bài học kết thúc
Kính chúc các em và
các vị đại biểu sức khỏe
câu trần thuật đơn không có từ là
Lớp:
Giáo viên: Trịnh Tố Loan
Trường THCS Tô Hoàng
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là.
1. Bài tập
a. Phú ông mừng lắm.
b. Chúng tôi tụ họp ở góc sân
? Xác định Chủ ngữ - Vị ngữ trong các câu trên.
C
V
C
V
? Vị ngữ câu a, b do từ (cụm từ) loại nào tạo thành.
- Cụm TT
- Cụm ĐT
- Vị ngữ:
+ Câu a: Do cụm TT tạo thành
+ Câu b: Do cụm ĐT tạo thành
Câu a: Phú ông không mừng lắm.
Câu b: Chúng tôi không tụ họp ở góc sân.
- Vị ngữ + Từ phủ định ? Tạo ý nghĩa phủ định
2. Nhận xét
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
Giống nhau
Khác nhau
- Đều là câu trần thuật đơn (có 1 cụm C - V làm nòng cốt).
- Khi vị ngữ kết hợp với từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng,...) ? tạo ý nghĩa phủ định
- Vị ngữ thường do từ là + danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Vị ngữ: Do động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành.
3. Ghi nhớ 1 - 119
Câu trần thuật đơn không có từ là
Bài tập nhanh.
? Câu trần thuật đơn có từ là.
C
V
C
V
C
V
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b. Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn.
c. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
d. Trên bàn, có hai lọ hoa.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên.
?Chỉ ra sự khác nhau giữa các câu trên.
2. Nhận xét:
a, b
c, d
- Miêu tả hành động (a), đặc điểm tính chất của sự vật (b)
- Chủ ngữ đứng trước Vị ngữ.
- Thông báo sự xuất hiện (c), sự tồn tại của sự vật (d)
- Vị ngữ đứng trước Chủ ngữ
C
V
C
V
C
V
C
V
3. Bài học ghi nhớ: trang 119
? Chọn 2 câu sau điền vào đoạn văn dưới đây và giải thích lý do vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Câu a: Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Câu b: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Đoạn văn:
Bài tập nhanh.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ những câu sau và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.
b. Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy ngồi chuyện gẫu với nhau.
c. Có anh tính hay khoe.
d. Đầu tôi to ra, nổi từng tảng.
V
C
V
C
V
C
C
V
? Câu tồn tại
? Câu miêu tả
? Câu tồn tại
? Câu miêu tả
Luyện tập:
Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu tồn tại.
a. Một bức tranh lớn treo trên tường
-> Trên tường, treo một bức tranh lớn.
b. Hai cái tủ đặt trong phòng
->Trong phòng, đặt hai cái tủ.
c. Quyển sách đặt trên bàn
-> Trên bàn đặt quyển sách.
Bài tập 2.
Đáp án
Câu trần thuật đơn
Có từ là
Không có từ là
Đặc điểm
Đặc điểm
Phân loại
Phân loại
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Khi Vị ngữ + từ phủ định ? biểu thị ý phủ định.
- Vị ngữ thường do động từ (cụm ĐT), tính từ (cụm tính từ ) tạo thành.
- Khi Vị ngữ + từ phủ định ? biểu thị ý phủ định.
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Câu miêu tả
Câu đánh giá
Câu tồn tại
Câu miêu tả
Bài học kết thúc
Kính chúc các em và
các vị đại biểu sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ích Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)