Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Mộng Thu | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ LÀ?
Trong câu trần thuật đơn có từ LÀ:
- Vị ngữ do:
là + DT (CDT)
là + ĐT (CĐT)
là + TT (CTT)
Khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định
nó kết hợp với các cụm từ "không
phải", "chưa phải"
Tiết118
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ.
1. Ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
*Ví dụ 1:
a. Phú ông mừng lắm.
(Sọ Dừa)
b. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Kh�n)
c. Lớp 6 a2 này thật sạch.

? Vị ngữ trong câu trên do từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
//
//
CTT
CẹT
//

CTT
*:Ví dụ 2.
?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào vị ngữ trước các câu sau (không, không phải, chưa phải, chưa)
a. Phú ông mừng lắm

b. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
c. Lớp 6a2 thật sạch.
->Khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định, nó kết hợp với từ không, chưa
?Khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định nó kết hợp với những từ nào?
không phải
không
chưa
I. Đặc điểm của câ trần thuật đơn không có từ LÀ.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ LÀ.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

? Chọn một trong hai câu trên để điền vào chỗ trống trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Ấ là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng
tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. (Tô Hoài)
//
//
CN
VN
TN
TN
CN
VN
Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
-> caõu mieõu taỷ
-> caõu to�n taùi
? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ LÀ?
-Trong caõu tra�n thuaọt ủụn khoõng coự tửứ LAỉ:
Vũ ngửừ thửụứng do ủoọng tửứ hoaởc cuùm ủoọng tửứ, tớnh tửứ hoaởc cuùm tớnh tửứ taùo thaứnh.
Khi vũ ngửừ bieồu thũ yự nghúa phuỷ ủũnh, noự keỏt hụùp vụựi tửứ khoõng, chửa
? Câu miêu tả và câu tồn tại có gì khác nhau?
Caõu mieõu taỷ laứ caõu duứng ủeồ mieõu taỷ haứnh ủoọng, traùng thaựi, ủaởc ủieồm, . cuỷa sửù vaọt neõu ụỷ chuỷ ngửừ. Trong caõu mieõu taỷ, chuỷ ngửừ thửụứng ủửựng trửụực vũ ngửừ.
Caõu to�n taùi laứ caõu duứng ủeồ thoõng baựo ve� sửù xuaỏt hieọn, to�n taùi cuỷa sửù vaọt. Caõu to�n taùi vũ ngửừ ủửựng trửụực chuỷ ngửừ.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?
a.(1) Bóng tre trùm lên ân yếm làng, bản, xóm thôn.
(2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh,ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(Thép Mới)
//
//
//
caõu to�n taùi
C V
C V
->Câu miêu tả
v c
Câu miêu tả

c.(1) Dửụựi goỏc tre tua tuỷa nhửừng ma�m maờng
(2) Maờng tro�i leõn nhoùn hoaột nhử moọt muừi giai khoồng lo� .
//
//
V C
C V
->Caõu mieõu taỷ
Câu tồn tại
b. (1) Beõn haứng xoựm toõi coự caựi hang cuỷa Deỏ Choaột
//
V C
Câu tồn tại.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Mộng Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)