Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hương |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 6/1
Thanh Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Nêu đặc điểm của câu trần tuật đơn có từ là? Cho ví dụ?
ĐÁP ÁN
Câu trần thuật đơn có từ là:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ(cụm danh từ) tạo thành.
-Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ(cụm động từ), tính từ(cụm tính từ, cũng có thể làm vị ngữ.
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Ví dụ: Em là học sinh lớp 6/1.
?Câu trần thuật đơn có từ là có những kiểu câu nào?
Hãy xác định kiểu câu cho các câu sau:
a/Số từ là những từ chỉ số lượng của sự vật.
b/Tuyết ngân là học sinh lớp 6/1.
Có một số câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
-Câu định nghĩa;
-Câu giới thiệu;
-Câu miêu tả;
-Câu đánh giá.
a. Là câu định nghĩa.
b. Là câu giời thiệu
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
* Xét ví dụ sgk/ 118,119:
a/ Phú ông /mừng lắm.
CN VN
b/ Chúng tôi/tụ hội ở góc sân.
CN VN
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho các câu sau:
a/ Phú ông mừng lắm.
b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho các câu sau:
a/ Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b/ Chúng tôi /tụ hội ở góc sân.
CN VN
? Vị ngữ của các câu trên do từ hoặc cụm từ loại nào
tạo thành?
VN do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
* Xét ví dụ sgk/ 118,119:
a/ Phú ông /mừng lắm.
CN VN (CTT)
b/ Chúng tôi/tụ hội ở góc sân.
CN VN (CĐT)
?Chọn những từ,hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
a/ Phú ông /không (chưa) mừng lắm.
b/ Chúng tôi /không (chưa) tụ hội ở góc sân.
*Nhận xét: Câu trần thuật đơn không có từ là:
-VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
-Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không (chưa)
? Từ việc tìm hiểu ví dụ,
em hiểu gì về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?
*Xét ví dụ sgk/118,119:
*Nhận xét: Câu trần thuật đơn không có từ là:
-VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
-Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không chưa
*Ghi nhớ: sgk/119
Ví dụ:
a/ Tôi đang nghe giảng bài.
b/ Ngoài sân, râm ran những tiếng ve.
Công thức:
C- V(ĐT,TT; CĐT, CTT)
C_không (chưa) + VN
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
? Xác định chủ, vị ngữ trong các câu sau:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b/ Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con.
*Xét ví dụ sgk/ 119:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
TN CN VN
b/ Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé con.
TN VN CN
Thảo luận theo bàn:
? So sánh hai câu trên, em thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? Mục đích sử dụng?
*Nhận xét:
-Giống: chúng đều là câu trần thuật đơn
không có từ là.
-Khác: +Câu a: CN đứng trước VN đứng
sau dùng để miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ (Câu miêu tả).
+Câu b: VN đứng trước, CN đứng sau dùng để thông báo sự xuất hiện của sự vật(gọi là câu tồn tại).
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
*Xét ví dụ sgk/ 119:
*Nhận xét:
+Câu a: CN đứng trước VN đứng sau dùng để miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ (Câu miêu tả).
+Câu b: VN đứng trước, CN đứng sau dùng để thông báo sự xuất hiện của sự vật(gọi là câu tồn tại).
?Thế nào là câu miêu tả, thế nào là câu tồn tại ?Cho ví dụ?
+Câu dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm…của sự vật nêu ở CN (CN- VN)_ Câu miêu tả.
+Câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật (VN- CN) _ câu tồn tại.
Ví dụ:
a/Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.
(Câu tồn tại)
b/Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. (Câu miêu tả)
*Ghi nhớ :sgk/119
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
?Xác định chủ vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại?
a/- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép Mới)
b/ Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Tô Hoài)
c/ Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú)
a/-Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN VN (Câu miêu tả)
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN
(Câu tồn tại)
- Dưới bóng tre xanh, ta /gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
TN CN VN (Câu miêu tả)
b/ Bên hàng xóm tôi có// cái hang/ Dế Choắt. (Có thể hiểu theo hai cách)
VN CN ( câu tồn tại)
--Dế Choắt/ là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
CN VN (Câu miêu tả)
c/ -Dưới gốc tre, tua tủa/ những mầm măng.
TN CN VN (Câu tồn tại)
-Măng/ trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN VN
?Quan sát thanh và đặt câu.
- Bỗng vang lên ba tiếng trống.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Từ các cửa lớp, học sinh lần lược ra chơi.
- Các bạn đang tụ hội ở giữa sân.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Các bạn đang nắm tay xoay vòng.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Bỗng sáu tiếng trống vang lên.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Các bạn đang vào lớp.
-Quan sát tranh và đặt câu?
Đoạn văn mẫu:
Chỉ còn ít phút nữa thôi, chúng em kết thúc tiết học thứ hai. Sân trường lúc này thật vắng lặng. Đâu đó, vang lên tiếng đồng ca của giờ học nhạc.Bỗng nổi lên ba tiếng trống. Chỉ một thoáng sau, quang cảnh sân trường đầy tiếng ồn ào, đông vui, nhộn nhịp. Chúng em chia nhau từng tóp chơi những trò chơi giải trí như: nhảy cò cò, bắn bi, nắm tay nhảy xoay vòng…Sau mười lăm phút vui chơi, sáu tiếng trống nổi lên báo hiệu giờ chơi đã hết. Chúng em lại vào lớp chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Bài tập 2:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em,
trong đó có sử dụng it nhất là một câu tồn tại.
SƠ ĐỒ CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
Câu
miêu
tả
Câu
giới
thiệu
Câu
định
nghĩa
Câu
đánh
giá
Câu
miêu
tả
Câu
tồn
tại
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
III. Luyện tập:
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài, nắm vững đặt điểm của ca6ui trần thuật đơn không có từ là.
-Phân biệt được các kiểu câu trận thuật đơn;
-Phân biệt từng kiểu câu.
-Chuẩn bị tốt cho tiết Kiểm tra Tiếng Việt.
-Lập bảng thống kê cho phần Ôn tập truyện và kí.
Tiết học kết thúc, chúc thầy cô và các em sức khỏe. Hẹn gặp lại.
Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 6/1
Thanh Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Nêu đặc điểm của câu trần tuật đơn có từ là? Cho ví dụ?
ĐÁP ÁN
Câu trần thuật đơn có từ là:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ(cụm danh từ) tạo thành.
-Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ(cụm động từ), tính từ(cụm tính từ, cũng có thể làm vị ngữ.
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Ví dụ: Em là học sinh lớp 6/1.
?Câu trần thuật đơn có từ là có những kiểu câu nào?
Hãy xác định kiểu câu cho các câu sau:
a/Số từ là những từ chỉ số lượng của sự vật.
b/Tuyết ngân là học sinh lớp 6/1.
Có một số câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
-Câu định nghĩa;
-Câu giới thiệu;
-Câu miêu tả;
-Câu đánh giá.
a. Là câu định nghĩa.
b. Là câu giời thiệu
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
* Xét ví dụ sgk/ 118,119:
a/ Phú ông /mừng lắm.
CN VN
b/ Chúng tôi/tụ hội ở góc sân.
CN VN
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho các câu sau:
a/ Phú ông mừng lắm.
b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho các câu sau:
a/ Phú ông/ mừng lắm.
CN VN
b/ Chúng tôi /tụ hội ở góc sân.
CN VN
? Vị ngữ của các câu trên do từ hoặc cụm từ loại nào
tạo thành?
VN do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
* Xét ví dụ sgk/ 118,119:
a/ Phú ông /mừng lắm.
CN VN (CTT)
b/ Chúng tôi/tụ hội ở góc sân.
CN VN (CĐT)
?Chọn những từ,hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
a/ Phú ông /không (chưa) mừng lắm.
b/ Chúng tôi /không (chưa) tụ hội ở góc sân.
*Nhận xét: Câu trần thuật đơn không có từ là:
-VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
-Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không (chưa)
? Từ việc tìm hiểu ví dụ,
em hiểu gì về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?
*Xét ví dụ sgk/118,119:
*Nhận xét: Câu trần thuật đơn không có từ là:
-VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
-Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không chưa
*Ghi nhớ: sgk/119
Ví dụ:
a/ Tôi đang nghe giảng bài.
b/ Ngoài sân, râm ran những tiếng ve.
Công thức:
C- V(ĐT,TT; CĐT, CTT)
C_không (chưa) + VN
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
? Xác định chủ, vị ngữ trong các câu sau:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b/ Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con.
*Xét ví dụ sgk/ 119:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.
TN CN VN
b/ Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé con.
TN VN CN
Thảo luận theo bàn:
? So sánh hai câu trên, em thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? Mục đích sử dụng?
*Nhận xét:
-Giống: chúng đều là câu trần thuật đơn
không có từ là.
-Khác: +Câu a: CN đứng trước VN đứng
sau dùng để miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ (Câu miêu tả).
+Câu b: VN đứng trước, CN đứng sau dùng để thông báo sự xuất hiện của sự vật(gọi là câu tồn tại).
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
*Xét ví dụ sgk/ 119:
*Nhận xét:
+Câu a: CN đứng trước VN đứng sau dùng để miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ (Câu miêu tả).
+Câu b: VN đứng trước, CN đứng sau dùng để thông báo sự xuất hiện của sự vật(gọi là câu tồn tại).
?Thế nào là câu miêu tả, thế nào là câu tồn tại ?Cho ví dụ?
+Câu dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm…của sự vật nêu ở CN (CN- VN)_ Câu miêu tả.
+Câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật (VN- CN) _ câu tồn tại.
Ví dụ:
a/Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.
(Câu tồn tại)
b/Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. (Câu miêu tả)
*Ghi nhớ :sgk/119
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
?Xác định chủ vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại?
a/- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép Mới)
b/ Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Tô Hoài)
c/ Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú)
a/-Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
CN VN (Câu miêu tả)
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN
(Câu tồn tại)
- Dưới bóng tre xanh, ta /gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
TN CN VN (Câu miêu tả)
b/ Bên hàng xóm tôi có// cái hang/ Dế Choắt. (Có thể hiểu theo hai cách)
VN CN ( câu tồn tại)
--Dế Choắt/ là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
CN VN (Câu miêu tả)
c/ -Dưới gốc tre, tua tủa/ những mầm măng.
TN CN VN (Câu tồn tại)
-Măng/ trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
CN VN
?Quan sát thanh và đặt câu.
- Bỗng vang lên ba tiếng trống.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Từ các cửa lớp, học sinh lần lược ra chơi.
- Các bạn đang tụ hội ở giữa sân.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Các bạn đang nắm tay xoay vòng.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Bỗng sáu tiếng trống vang lên.
?Quan sát tranh và đặt câu.
-Các bạn đang vào lớp.
-Quan sát tranh và đặt câu?
Đoạn văn mẫu:
Chỉ còn ít phút nữa thôi, chúng em kết thúc tiết học thứ hai. Sân trường lúc này thật vắng lặng. Đâu đó, vang lên tiếng đồng ca của giờ học nhạc.Bỗng nổi lên ba tiếng trống. Chỉ một thoáng sau, quang cảnh sân trường đầy tiếng ồn ào, đông vui, nhộn nhịp. Chúng em chia nhau từng tóp chơi những trò chơi giải trí như: nhảy cò cò, bắn bi, nắm tay nhảy xoay vòng…Sau mười lăm phút vui chơi, sáu tiếng trống nổi lên báo hiệu giờ chơi đã hết. Chúng em lại vào lớp chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
Bài tập 2:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em,
trong đó có sử dụng it nhất là một câu tồn tại.
SƠ ĐỒ CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không có từ là
Câu
miêu
tả
Câu
giới
thiệu
Câu
định
nghĩa
Câu
đánh
giá
Câu
miêu
tả
Câu
tồn
tại
Tiết 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có là:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
III. Luyện tập:
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài, nắm vững đặt điểm của ca6ui trần thuật đơn không có từ là.
-Phân biệt được các kiểu câu trận thuật đơn;
-Phân biệt từng kiểu câu.
-Chuẩn bị tốt cho tiết Kiểm tra Tiếng Việt.
-Lập bảng thống kê cho phần Ôn tập truyện và kí.
Tiết học kết thúc, chúc thầy cô và các em sức khỏe. Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)