Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Yên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở Long Vĩnh Trường trung học cơ sở Long Vĩnh Trường trung học cơ sở Long Vĩnh Trường trung học cơ sở Long Vĩnh Trường trung học cơ sở Long Vĩnh
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự Chào mừng quý thầy cô và các các em học sinh về dự
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Câu 1: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: “Bồ Các là bác chim ri” là câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CÁC
KIỂU
CÂU
CHIA
THEO
MỤC
ĐÍCH
NÓI
CÂU
TRẦN
THUẬT
CÂU
CẦU
KHIẾN
CÂU
NGHI
VẤN
CÂU
CẢM
CÂU TRẦN
THUẬT ĐƠN
Là loại câu
do 1 cụm C-V
tạo thành
Dùng để giới
thiệu, tả hoặc kể
về một sự việc,
sự vật hay để
nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn
có từ là
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
a. Phú ông mừng.
b. Phú ông mừng lắm.
c. Chúng tôi tụ hội
d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
/
C V
/
C V
/
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
C V
/
C V
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
a. Phú ông mừng.
b. Phú ông mừng lắm.
c. Chúng tôi tụ hội
d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
/
C V
/
C V
Tính từ
Động từ
/
Cụm động từ
Hỏi: Vị ngữ của các câu sau do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành:
C V
Cụm tính từ
/
C V
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 109
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
a. Phú ông .....mừng lắm.
b. Chúng tôi.........tụ hội ở góc sân.
c. Lớp 6B .......... nộp đầy đủ bài.
->Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết h?p với từ không, chưa
chưa
không phải
chưa phải
không
không
không
không
chưa
chưa
Hỏi: Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu sau:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa.
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
Hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a). §»ng cuèi b·i, hai cËu bÐ con tiÕn l¹i.
=> VÞ ng÷ miªu t¶ hµnh ®éng cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u miªu t¶.
b). §»ng cuèi b·i, tiÕn l¹i hai cËu bÐ con.
=> VÞ ng÷ th«ng b¸o sù xuÊt hiÖn cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u tån t¹i
C V
V C
đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ………………..……………………. tay cầm que, tay xách ống bơ. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. ( Theo Tô Hoài )
đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
Hỏi: Trong hai câu sau, chọn một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Giải thích: vì Dế mèn phát hiện ra hoạt động của hai cậu bé con trước sau đó mới nhận ra hai cậu bé con. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì thì có nghĩa là nhân vật đó đã xuất hiện trước không phù hợp với trạng thái bất ngờ của Dế Mèn.
a1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
=> Vị ngữ miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
a2. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
=> Vị ngữ thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại
b1. Những đám mây đã tan rồi.
=> Vị ngữ miêu tả trạng thái của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
b2. Đã tan rồi những đám mây.
=> Vị ngữ thông báo sự tiêu biến của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
c1. Một tốp học sinh thấp thoáng.
=> Vị ngữ miêu tả đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
c2 . Thấp thoáng một tốp học sinh.
=> Vị ngữ thông báo sự tồn tại của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
C V
V C
C V
V C
C V
V C
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Câu miêu tả:
TUẦN 32
TIẾT 118
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả.Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
2/ Đặc điểm:
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
1/ Khái niệm:
2/ Câu tồn tại:
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo ra câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Câu miêu tả:
TUẦN 32
TIẾT 109
2/ Đặc điểm:
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
1/ Khái niệm:
2/ Câu tồn tại:
III- LUYỆN TẬP:
1- Bài tËp 1: Xác định chñ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biÕt những câu nào là câu miêu t¶ và những câu nào là câu tån t¹i.
a- Bóng tre trïm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn. Díi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình, mái chùa cæ kính. Díi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu ®êi.
(Thép Míi)
b- Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t. DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ giÔu và trịch thîng thÕ.
(Tô Hoài)
c- Díi gèc tre, tua tña những mÇm măng. Măng tråi lên nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå xuyên qua đÊt lòy mà trçi dËy.
(Ngô Văn Phú)
1- Bài tËp 1: Xác đÞnh chñ ngữ, vÞ ngữ cña mçi câu. Xác đÞnh câu miêu t¶ và câu tån t¹i.
a:
Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn.
Câu 2: Díi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình,
mái chïa cæ kính.
Câu 3: Díi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu đêi.
Câu miêu t¶
Câu tån t¹i
Câu miêu t¶
TN
TN
CN
CN
VN
VN
VN
CN
b:
Câu 1: Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t.
VN
TN
CN
Câu tån t¹i
Câu 2: DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ
giÔu và trÞch thîng thÕ.
CN
CN
VN
Câu miêu t¶
c:
Câu 1: Díi gèc tre, tua tña những mÇm măng.
TN
VN
Câu tån t¹i
Câu 2: Măng tråi lªn nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå
xuyên qua mặt ®Êt mà trçi dËy.
Câu miêu t¶
CN
VN
Bài tập 2: Viết một đoạn văn từ năm đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
Đang là giờ học, sân trường thật vắng lặng. Trừ trong phòng học chung vẳng ra tiếng đọc bài của môn ngoại ngữ. Phía cuối hành lang, thầy Hiệu trưởng đang trao đổi công việc với bác bảo vệ. Bỗng, vang lên một hồi trống báo hết giờ học. Chỉ một thoáng sau , các bạn học sinh ùa cả ra sân.
3. Bài 3: Một bạn học sinh đã viết đoạn chính tả của bài Cây tre Việt Nam như sau:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của người nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam sanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre đồng nai, nứa việt bắc, tre ngút ngàn điện biên phủ, lũy tre thân mật làng tôi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng sanh tốt. Giáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Dồi tre lớn lên, cứng cáp,dẻo dai, v?ng chắc. Tre trông thanh cao, giản dị,chí khí như người.
Em hãy chỉ ra lỗi sai về chính tả mà bạn mắc phải và sửa cho đúng.
3. Bài 3: Một bạn học sinh đã viết đoạn chính tả của bài Cây tre Việt Nam như sau:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của người nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Dồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Diện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp,dẻo dai, v?ng chắc. Tre trông thanh cao, giản dị,chí khí như người.
Em hãy chỉ ra lỗi sai về chính tả mà bạn mắc phải và sửa cho đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Trong câu TTĐ không có từ là,khi vị ngữ biểu thị ý phủ định
nó thường kết hợp với từ...? (từ có 5 chữ cái)
2. Có mấy loại câu trần thuật đơn không có từ là ?
3. Câu “Chợ phiên buổi sáng ồn ào” vị ngữ có cấu trúc là một ... ?
4. “Giữa sân, mọc lên một cây bàng”là câu TTĐ không có từ là,
thuộc kiểu câu ?
5. Câu tồn tại thì thành phần chính nào thường đứng trước
chủ ngữ ?
6.Trong câu TTĐ không có từ là, kiểu câu miêu tả thì thành phần
Nào đứng trước vị ngữ?
7. “Con mèo trèo lên cây cau”, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ...?
8. “Bóng cây che mát một góc sân” là câu TTĐ không có từ là,
thuộc kiểu câu ...?
9. Câu “ Hai cậu bé hoảng sợ”vị ngữ thuộc từ loại nào ?
10. Câu”Nó trễ xe rồi” vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
11. Dấu hiệu nhận biết câu trần thuật đơn có từ “là” ?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
12. Ô chữ của từ khóa gồm 11 chữ cái ?
K
H
Ô
N
G
C
Ó
T
Ừ
L
À
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Blog “Những nhịp cầu tri thức”
P
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh!
Long Vĩnh, ngày 03 tháng 04 năm 2012
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên
Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự Chào mừng quý thầy cô và các các em học sinh về dự
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ Văn
Câu 1: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: “Bồ Các là bác chim ri” là câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CÁC
KIỂU
CÂU
CHIA
THEO
MỤC
ĐÍCH
NÓI
CÂU
TRẦN
THUẬT
CÂU
CẦU
KHIẾN
CÂU
NGHI
VẤN
CÂU
CẢM
CÂU TRẦN
THUẬT ĐƠN
Là loại câu
do 1 cụm C-V
tạo thành
Dùng để giới
thiệu, tả hoặc kể
về một sự việc,
sự vật hay để
nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn
có từ là
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
a. Phú ông mừng.
b. Phú ông mừng lắm.
c. Chúng tôi tụ hội
d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
/
C V
/
C V
/
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
C V
/
C V
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
a. Phú ông mừng.
b. Phú ông mừng lắm.
c. Chúng tôi tụ hội
d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
/
C V
/
C V
Tính từ
Động từ
/
Cụm động từ
Hỏi: Vị ngữ của các câu sau do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành:
C V
Cụm tính từ
/
C V
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 109
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
a. Phú ông .....mừng lắm.
b. Chúng tôi.........tụ hội ở góc sân.
c. Lớp 6B .......... nộp đầy đủ bài.
->Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết h?p với từ không, chưa
chưa
không phải
chưa phải
không
không
không
không
chưa
chưa
Hỏi: Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu sau:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Khái niệm:
TUẦN 32
TIẾT 118
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu trần thuật do một cụm chủ - vị tạo thành.
2/ Đặc điểm:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa.
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
Hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a). §»ng cuèi b·i, hai cËu bÐ con tiÕn l¹i.
=> VÞ ng÷ miªu t¶ hµnh ®éng cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u miªu t¶.
b). §»ng cuèi b·i, tiÕn l¹i hai cËu bÐ con.
=> VÞ ng÷ th«ng b¸o sù xuÊt hiÖn cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u tån t¹i
C V
V C
đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ………………..……………………. tay cầm que, tay xách ống bơ. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. ( Theo Tô Hoài )
đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
Hỏi: Trong hai câu sau, chọn một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Giải thích: vì Dế mèn phát hiện ra hoạt động của hai cậu bé con trước sau đó mới nhận ra hai cậu bé con. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì thì có nghĩa là nhân vật đó đã xuất hiện trước không phù hợp với trạng thái bất ngờ của Dế Mèn.
a1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
=> Vị ngữ miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
a2. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
=> Vị ngữ thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại
b1. Những đám mây đã tan rồi.
=> Vị ngữ miêu tả trạng thái của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
b2. Đã tan rồi những đám mây.
=> Vị ngữ thông báo sự tiêu biến của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
c1. Một tốp học sinh thấp thoáng.
=> Vị ngữ miêu tả đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
c2 . Thấp thoáng một tốp học sinh.
=> Vị ngữ thông báo sự tồn tại của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
C V
V C
C V
V C
C V
V C
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Câu miêu tả:
TUẦN 32
TIẾT 118
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả.Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
2/ Đặc điểm:
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
1/ Khái niệm:
2/ Câu tồn tại:
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo ra câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Câu miêu tả:
TUẦN 32
TIẾT 109
2/ Đặc điểm:
II- CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
1/ Khái niệm:
2/ Câu tồn tại:
III- LUYỆN TẬP:
1- Bài tËp 1: Xác định chñ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biÕt những câu nào là câu miêu t¶ và những câu nào là câu tån t¹i.
a- Bóng tre trïm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn. Díi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình, mái chùa cæ kính. Díi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu ®êi.
(Thép Míi)
b- Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t. DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ giÔu và trịch thîng thÕ.
(Tô Hoài)
c- Díi gèc tre, tua tña những mÇm măng. Măng tråi lên nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå xuyên qua đÊt lòy mà trçi dËy.
(Ngô Văn Phú)
1- Bài tËp 1: Xác đÞnh chñ ngữ, vÞ ngữ cña mçi câu. Xác đÞnh câu miêu t¶ và câu tån t¹i.
a:
Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn.
Câu 2: Díi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình,
mái chïa cæ kính.
Câu 3: Díi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu đêi.
Câu miêu t¶
Câu tån t¹i
Câu miêu t¶
TN
TN
CN
CN
VN
VN
VN
CN
b:
Câu 1: Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t.
VN
TN
CN
Câu tån t¹i
Câu 2: DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ
giÔu và trÞch thîng thÕ.
CN
CN
VN
Câu miêu t¶
c:
Câu 1: Díi gèc tre, tua tña những mÇm măng.
TN
VN
Câu tån t¹i
Câu 2: Măng tråi lªn nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå
xuyên qua mặt ®Êt mà trçi dËy.
Câu miêu t¶
CN
VN
Bài tập 2: Viết một đoạn văn từ năm đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
Đang là giờ học, sân trường thật vắng lặng. Trừ trong phòng học chung vẳng ra tiếng đọc bài của môn ngoại ngữ. Phía cuối hành lang, thầy Hiệu trưởng đang trao đổi công việc với bác bảo vệ. Bỗng, vang lên một hồi trống báo hết giờ học. Chỉ một thoáng sau , các bạn học sinh ùa cả ra sân.
3. Bài 3: Một bạn học sinh đã viết đoạn chính tả của bài Cây tre Việt Nam như sau:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của người nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam sanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre đồng nai, nứa việt bắc, tre ngút ngàn điện biên phủ, lũy tre thân mật làng tôi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng sanh tốt. Giáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Dồi tre lớn lên, cứng cáp,dẻo dai, v?ng chắc. Tre trông thanh cao, giản dị,chí khí như người.
Em hãy chỉ ra lỗi sai về chính tả mà bạn mắc phải và sửa cho đúng.
3. Bài 3: Một bạn học sinh đã viết đoạn chính tả của bài Cây tre Việt Nam như sau:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của người nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Dồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Diện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp,dẻo dai, v?ng chắc. Tre trông thanh cao, giản dị,chí khí như người.
Em hãy chỉ ra lỗi sai về chính tả mà bạn mắc phải và sửa cho đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Trong câu TTĐ không có từ là,khi vị ngữ biểu thị ý phủ định
nó thường kết hợp với từ...? (từ có 5 chữ cái)
2. Có mấy loại câu trần thuật đơn không có từ là ?
3. Câu “Chợ phiên buổi sáng ồn ào” vị ngữ có cấu trúc là một ... ?
4. “Giữa sân, mọc lên một cây bàng”là câu TTĐ không có từ là,
thuộc kiểu câu ?
5. Câu tồn tại thì thành phần chính nào thường đứng trước
chủ ngữ ?
6.Trong câu TTĐ không có từ là, kiểu câu miêu tả thì thành phần
Nào đứng trước vị ngữ?
7. “Con mèo trèo lên cây cau”, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ...?
8. “Bóng cây che mát một góc sân” là câu TTĐ không có từ là,
thuộc kiểu câu ...?
9. Câu “ Hai cậu bé hoảng sợ”vị ngữ thuộc từ loại nào ?
10. Câu”Nó trễ xe rồi” vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
11. Dấu hiệu nhận biết câu trần thuật đơn có từ “là” ?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
12. Ô chữ của từ khóa gồm 11 chữ cái ?
K
H
Ô
N
G
C
Ó
T
Ừ
L
À
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Blog “Những nhịp cầu tri thức”
P
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh!
Long Vĩnh, ngày 03 tháng 04 năm 2012
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên
Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)