Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là
Chia sẻ bởi Thành Viên Violet |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
các thầy cô đến dự Giờ
Môn ngữ văn 7
Nhiệt liệt chào Mừng
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Trang
Trường THCS Ngọc lâm
CÂU TRầN THUậT
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Câu trần thuật đơn
không có từ "là"
Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật ghép
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
đánh
giá
kiến thức tiết 106
Tiết 118:
Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Trang
I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
II> Câu miêu tả và câu tồn tại
III> Luyện tập
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
1. Ví dụ: SGK Trang 118
a) Phú ông mừng lắm.
( Trích: Sọ Dừa)
b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
2. Nhận xét:
a) Phú ông mừng lắm. ( Trích: Sọ Dừa)
C
b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán)
C
? Vị ngữ do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.
V
- cụm ĐT
V
- cụm TT
a. Ví dụ 1
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
* Thêm từ phủ định, cụm từ phủ định :
a 1) Phú ông // không
(chưa, chẳng)
mừng lắm.
b 2) Chúng tôi // chẳng
(kh«ng, cha)
tụ hội ở góc sân.
CN // (từ ngữ phủ định) + VN.
? Vị ngữ biểu thị ý phủ định.
? Các câu trần thuật đơn có đặc điểm như những câu ở ví dụ a,b được gọi là câu trần thuật đơn không có từ "là".
2. Nhận xét:
b. Ví dụ 2
1. Ví dụ:
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là".
3. Ghi nhớ
D?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l":
- V? ng? thu?ng do d?ng t?, c?m d?ng t?, tớnh t?, c?m tớnh t? t?o thnh.
- Khi bi?u th? g?i ý ph? d?nh thu?ng k?t h?p v?i t? ph? d?nh "khụng", "chua"
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
2. Nhận xét:
Thảo Luận Nhóm
Qua vi?c tỡm hi?u d?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l" em hóy so sỏnh d?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don cú t? "l" v cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l "?
Yêu cầu:
- Thảo luận nhóm 4 học sinh.
- Thời gian: 2phút.
- Trình bày trên phiếu học tập
- Cử đại diện trình bày.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
Đáp án
a. Giống nhau: Cùng là câu trần thuật đơn
b. Khác nhau:
Câu trần thuật đơn có từ "là"
Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Vị ngữ thường do"là"+danh từ (cụm danh từ) tạo thành
Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "không phải","chưa phải" trước từ "là"
Vị ngữ thường do động từ (cụm động từ) tạo thành
Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "không”, "chưa" trước vị ngữ.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Ví dụ: (SGK - 119)
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
2. Nhận xét:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
-> Miêu tả hành động của sự vật nêu ở CN. (CN đứng trước VN)
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
-> Thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở CN (CN đứng sau VN).
V
TN
C
C
TN
V
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
a. Ví dụ 1:
b. Ví dụ 2:
3. Ghi nhớ:
- Câu miêu tả :
- Câu tồn tại:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Ví dụ: (SGK - 119)
Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,. của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả , chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.
Dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tao câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
2. Nhận xét:
b. Ví dụ 2:
CÂU TRầN THUậT
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Câu trần thuật đơn
không có từ "là"
Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật ghép
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
đánh
giá
Đặc điểm
Các
kiểu cầu
Vị ngữ
do:
ĐT,
CĐT,
TT,
CTT
ý phủ
định
kết hợp
với từ
phủ
định
Tồn
tại
Miêu
tả
III. Luyện tập
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại?
a.(1)Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn.
(2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(Thép mới)
//
//
//
-> Câu tồn tại
C V
C V
-> Câu miêu tả
V C
-> Câu miêu tả
c.(1) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
(2) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ .trỗi dậy.
//
//
V C
C V
-> Câu miêu tả
-> Câu tồn tại
b. (1)Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.
//
C V
-> Câu tồn tại
TRò CHƠI: TIếP SứC
Thể lệ như sau:
- Lớp chia làm 2 đội, mỗi dãy là một đội.
- Theo dõi đoạn phim về Hồ Gươm, chú ý cảnh vật của Hồ Gươm.
- Yêu cầu đại diện các đội lần lượt lên đặt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- Quản trò chọn mỗi đội một bạn chơi trước. Sau khi đặt câu xong người chơi trước đưa phấn cho thành viên nào của đội thì thành viên đó lên đặt câu. (không được trùng nhau)
- Kết thúc 2 phút đội nào đặt được nhiều và đúng thì thắng cuộc.
Chúc hai đội may mắn
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh Hồ Gươm, trong đó sử dụng các kiểu câu:
+ Câu trần thuật đơn có từ "là"
+ Câu trần thuật đơn không có từ "là": miêu tả và tồn tại.
Gợi ý
Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị bài sau: Trả lời các câu hỏi bài Ôn tập văn miêu tả.
Lập dàn ý đề văn: Tả quang cảnh Hồ Gươm.
Hướng dẫn học ở nhà
chúc các em học tốt
Môn ngữ văn 7
Nhiệt liệt chào Mừng
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Trang
Trường THCS Ngọc lâm
CÂU TRầN THUậT
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Câu trần thuật đơn
không có từ "là"
Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật ghép
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
đánh
giá
kiến thức tiết 106
Tiết 118:
Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Trang
I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
II> Câu miêu tả và câu tồn tại
III> Luyện tập
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
1. Ví dụ: SGK Trang 118
a) Phú ông mừng lắm.
( Trích: Sọ Dừa)
b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
2. Nhận xét:
a) Phú ông mừng lắm. ( Trích: Sọ Dừa)
C
b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán)
C
? Vị ngữ do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.
V
- cụm ĐT
V
- cụm TT
a. Ví dụ 1
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là"
* Thêm từ phủ định, cụm từ phủ định :
a 1) Phú ông // không
(chưa, chẳng)
mừng lắm.
b 2) Chúng tôi // chẳng
(kh«ng, cha)
tụ hội ở góc sân.
CN // (từ ngữ phủ định) + VN.
? Vị ngữ biểu thị ý phủ định.
? Các câu trần thuật đơn có đặc điểm như những câu ở ví dụ a,b được gọi là câu trần thuật đơn không có từ "là".
2. Nhận xét:
b. Ví dụ 2
1. Ví dụ:
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là".
3. Ghi nhớ
D?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l":
- V? ng? thu?ng do d?ng t?, c?m d?ng t?, tớnh t?, c?m tớnh t? t?o thnh.
- Khi bi?u th? g?i ý ph? d?nh thu?ng k?t h?p v?i t? ph? d?nh "khụng", "chua"
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
2. Nhận xét:
Thảo Luận Nhóm
Qua vi?c tỡm hi?u d?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l" em hóy so sỏnh d?c di?m c?a cõu tr?n thu?t don cú t? "l" v cõu tr?n thu?t don khụng cú t? "l "?
Yêu cầu:
- Thảo luận nhóm 4 học sinh.
- Thời gian: 2phút.
- Trình bày trên phiếu học tập
- Cử đại diện trình bày.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
Đáp án
a. Giống nhau: Cùng là câu trần thuật đơn
b. Khác nhau:
Câu trần thuật đơn có từ "là"
Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Vị ngữ thường do"là"+danh từ (cụm danh từ) tạo thành
Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "không phải","chưa phải" trước từ "là"
Vị ngữ thường do động từ (cụm động từ) tạo thành
Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "không”, "chưa" trước vị ngữ.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Ví dụ: (SGK - 119)
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
2. Nhận xét:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
-> Miêu tả hành động của sự vật nêu ở CN. (CN đứng trước VN)
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
-> Thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở CN (CN đứng sau VN).
V
TN
C
C
TN
V
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
a. Ví dụ 1:
b. Ví dụ 2:
3. Ghi nhớ:
- Câu miêu tả :
- Câu tồn tại:
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Ví dụ: (SGK - 119)
Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,. của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả , chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.
Dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tao câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là
2. Nhận xét:
b. Ví dụ 2:
CÂU TRầN THUậT
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Câu trần thuật đơn
không có từ "là"
Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật ghép
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
đánh
giá
Đặc điểm
Các
kiểu cầu
Vị ngữ
do:
ĐT,
CĐT,
TT,
CTT
ý phủ
định
kết hợp
với từ
phủ
định
Tồn
tại
Miêu
tả
III. Luyện tập
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại?
a.(1)Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn.
(2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(Thép mới)
//
//
//
-> Câu tồn tại
C V
C V
-> Câu miêu tả
V C
-> Câu miêu tả
c.(1) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
(2) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ .trỗi dậy.
//
//
V C
C V
-> Câu miêu tả
-> Câu tồn tại
b. (1)Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.
//
C V
-> Câu tồn tại
TRò CHƠI: TIếP SứC
Thể lệ như sau:
- Lớp chia làm 2 đội, mỗi dãy là một đội.
- Theo dõi đoạn phim về Hồ Gươm, chú ý cảnh vật của Hồ Gươm.
- Yêu cầu đại diện các đội lần lượt lên đặt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- Quản trò chọn mỗi đội một bạn chơi trước. Sau khi đặt câu xong người chơi trước đưa phấn cho thành viên nào của đội thì thành viên đó lên đặt câu. (không được trùng nhau)
- Kết thúc 2 phút đội nào đặt được nhiều và đúng thì thắng cuộc.
Chúc hai đội may mắn
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh Hồ Gươm, trong đó sử dụng các kiểu câu:
+ Câu trần thuật đơn có từ "là"
+ Câu trần thuật đơn không có từ "là": miêu tả và tồn tại.
Gợi ý
Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị bài sau: Trả lời các câu hỏi bài Ôn tập văn miêu tả.
Lập dàn ý đề văn: Tả quang cảnh Hồ Gươm.
Hướng dẫn học ở nhà
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Viên Violet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)