Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Chia sẻ bởi Mai Trọng Ý |
Ngày 10/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 28
cấu tạo chất
Thuyết động học
phân tử của chất khí
i. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Các chất có cấu tạo như thế nào?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là
phân tử.
- Các phân tử luôn chuyển động không ngừng.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng cao.
(kích tước phân tử rất nhỏ, cỡ 10-10m)
i. Cấu tạo chất
2. Lực tương tác giữa các phân tử
i. Cấu tạo chất
Câu hỏi:
Tại sao hai thỏi chì bề mặt nhẵn có thể liền lại, bề mặt không nhẵn lại không liền?
Tại sao bột thốc bị ép, liền thành viên thuốc, khi bẻ đôi chắp vào thì không liền?
Tại sao với lực ép lớn thể tích nước khó giảm ?
II. Cấu tạo chất
Khi ép, các phân tử rất gần nhau, xuất hiện lực hút.
Xuất hiện lực đẩy giữa các phân tử.
Khi khoảng cách rất nhỏ, xuất hiện lực hút
giữa các phân tử chì.
2. Lực tương tác phân tử
+Có thể mô tả lực tương tác phân tử như thế nào?
- Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì
chúng xuất hiện lực tương tác phân tử.
- Lực tương tác phân tử vừa là lực hút vừa là lực
đẩy.
- Bản chất của lực tương tác phân tử khác bản
chất lực đàn hồi. (Có thể hình dung lực hút-đẩy
phân tử gần đúng sự xuất hiện lực kéo-đẩy
hai vật của lò xo.
II. Cấu tạo chất
3. Các thể rắn, lỏng khí
II. Cấu tạo chất
i. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể rắn:
- Các phân tử ở gần nhau.
- Lực tương tác phân tử rất mạnh.
- Phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
- Vật có thể tích và hình dạng riêng xác định
II. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể lỏng:
- Các phân tử xa nhau hơn so với ở thể rắn.
- Lực tương tác phân tử nhỏ hơn so với ở thể rắn.
- Các phân tử không chuyển động phân tán, dao động quanh vị trí cân bằng di chuyển.
- Có thể tích riêng, hình dạng bình chứa.
II. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể khí:
- Các phân tử xa nhau.
- Lực tương tác phân tử rất yếu, nhỏ hơn so với ở thể lỏng.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
- Không có hình dạng và thể tích riêng. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa, có thể nén được đễ dàng.
II. Cấu tạo chất
1.Nội dung cơ bản
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
1.Nội dung cơ bản
*Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
*Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
*Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
2.Khí lí tưởng
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
2.Khí lí tưởng
*Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
*Về nhà:
-Ghi nhớ nội dung cơ bản của bài.
-Làm bài trong SGK và SBT.
Chúc các em học tốt
cấu tạo chất
Thuyết động học
phân tử của chất khí
i. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Các chất có cấu tạo như thế nào?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là
phân tử.
- Các phân tử luôn chuyển động không ngừng.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng cao.
(kích tước phân tử rất nhỏ, cỡ 10-10m)
i. Cấu tạo chất
2. Lực tương tác giữa các phân tử
i. Cấu tạo chất
Câu hỏi:
Tại sao hai thỏi chì bề mặt nhẵn có thể liền lại, bề mặt không nhẵn lại không liền?
Tại sao bột thốc bị ép, liền thành viên thuốc, khi bẻ đôi chắp vào thì không liền?
Tại sao với lực ép lớn thể tích nước khó giảm ?
II. Cấu tạo chất
Khi ép, các phân tử rất gần nhau, xuất hiện lực hút.
Xuất hiện lực đẩy giữa các phân tử.
Khi khoảng cách rất nhỏ, xuất hiện lực hút
giữa các phân tử chì.
2. Lực tương tác phân tử
+Có thể mô tả lực tương tác phân tử như thế nào?
- Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì
chúng xuất hiện lực tương tác phân tử.
- Lực tương tác phân tử vừa là lực hút vừa là lực
đẩy.
- Bản chất của lực tương tác phân tử khác bản
chất lực đàn hồi. (Có thể hình dung lực hút-đẩy
phân tử gần đúng sự xuất hiện lực kéo-đẩy
hai vật của lò xo.
II. Cấu tạo chất
3. Các thể rắn, lỏng khí
II. Cấu tạo chất
i. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể rắn:
- Các phân tử ở gần nhau.
- Lực tương tác phân tử rất mạnh.
- Phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
- Vật có thể tích và hình dạng riêng xác định
II. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể lỏng:
- Các phân tử xa nhau hơn so với ở thể rắn.
- Lực tương tác phân tử nhỏ hơn so với ở thể rắn.
- Các phân tử không chuyển động phân tán, dao động quanh vị trí cân bằng di chuyển.
- Có thể tích riêng, hình dạng bình chứa.
II. Cấu tạo chất
3.Các thể rắn, lỏng, khí
*Thể khí:
- Các phân tử xa nhau.
- Lực tương tác phân tử rất yếu, nhỏ hơn so với ở thể lỏng.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
- Không có hình dạng và thể tích riêng. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa, có thể nén được đễ dàng.
II. Cấu tạo chất
1.Nội dung cơ bản
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
1.Nội dung cơ bản
*Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
*Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
*Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
2.Khí lí tưởng
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
2.Khí lí tưởng
*Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
iii. Thuyết động học phân tử chất khí
*Về nhà:
-Ghi nhớ nội dung cơ bản của bài.
-Làm bài trong SGK và SBT.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Trọng Ý
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)