Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Chia sẻ bởi Phạm Văn Giang | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT HỌC
Phần 2
CHẤT KHÍ
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ
2
CHẤT KHÍ
Chương 5
Cấu tạo chất

Thuyết động học phân tử chất khí

Khí lý tưởng
Các định luật chất khí
Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3
CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG

HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI 28
I.CẤU TẠO CHẤT

II.THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
4
I. CẤU TẠO CHẤT
Các chất tồn tại ở những thể nào?
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Các phân tử chuyển động ra sao?
???
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật biến đổi như thế nào?
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
5
I. CẤU TẠO CHẤT
Các phân tử chuyển động không ngừng
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
6
2. Lực tương tác giữa các phân tử
lực hút phân tử.
lực đẩy phân tử
7
Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy vào khỏang cách
Khoảng cách nhỏ thì

lực đẩy
mạnh hơn
lực hút.
8
lực hút
Khoảng cách rất lớn thì:
lực đẩy
Khoảng cách lớn thì

lực tương tác
không đáng kể
mạnh hơn
9
C1: Tại sao 2 mảnh gươphẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau?
Tại sao 2 mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau?
Trả lời:
Vì khoảng cách giữa các phân tử lớn nên các phân tử hút nhau
Vì khoảng cách giữa các phân tử rất lớn nên các phân tử không hút nhau
10
Phân tử coi như quả cầu nhỏ

Liên kết 2 phân tử như 1 lò xo

Lò xo bị giãn có xu hướng co lại: lực liên kết là lực hút
Lò xo bị nén có xu hướng giãn ra: lực liên kết là lực đẩy
Lò xo tự nhiên các phân tứ có k/cách sao cho lực hút và đẩy cân bằng nhau
11
Trả lời:
C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn ép mạnh?
Nếu bẻ đôi viên thuốc thì rồi dùng tay ép sát 2 mảnh lại thì 2 mảnh không thể dính liền với nhau
Vì khoảng cách giữa các phân tử lớn nên các phân tử hút nhau
Vì khoảng cách giữa các phân tử rất lớn nên các phân tử không hút nhau
12
3. Các thể rắn lỏng khí
RẤT MẠNH
Dao động xung quanh VTCB

Dao động xung quanh VTCB, có thể di chuyển
Hỗn loạn
Xác định

phụ thuộc bình chứa
Không xác định

Xác định

phần bình chứa
Không có thể tích riêng

YẾU

LỚN HƠN CHẤT KHÍ, NHỎ HƠN CHẤT RẮN

RẮN
KHÍ
LỎNG
LỰC TƯƠNG TÁC PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ

HÌNH DẠNG
THỂ TÍCH

13
3. Các thể rắn lỏng khí
RẮN
KHÍ
LỎNG
Mật độ phân tử
dfsd
dfsd
dfsd
Dao động xung quanh VTCB

Dao động xung quanh VTCB, có thể di chuyển
Hỗn loạn
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ

Xác định

phụ thuộc bình chứa
Không xác định

HÌNH DẠNG
Xác định

phần bình chứa
Không có thể tích riêng

THỂ TÍCH

RẤT MẠNH
YẾU

LỚN HƠN CHẤT KHÍ, NHỎ HƠN CHẤT RẮN

LỰC TƯƠNG TÁC PHÂN TỬ
14
II. Thuyết động học phân tử chất khí
Kích thước & khoảng cách giữa các phân tử khí?
Các phân tử chuyển động như thế nào?
Các phân tử chuyển động có va chạm vào thành bình không?
Hỗn độn, không ngừng
Kích thước nhỏ so với khỏang cách
Va chạmvào thành bình gây ra áp suất
15
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ có kích thước rất nhỏ so vớI khỏang cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình
16
2. Khí lí tưởng
Chất khí trong đó các phân tử được coi là

chất điểm
tương tác
khí lý tưởng
và chỉ
khi va chạm được gọi là
17
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử
Củng cố
A. chuyển động không ngừng
B. giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
18
Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
Củng cố
A. chỉ có lực hút
B. chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng
lực đẩy lớn hơn lực hút
D.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng
lực hút lớn hơn lực đẩy
C
19
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí?
Củng cố
A. chuyển động không ngừng
B. chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D. chuyển động hỗn loạn
C. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)