Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Chia sẻ bởi Đặng Hữu Tỵ | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐÂY LÀ GÌ?
CHƯƠNG V
CHẤT KHÍ
BÀI 28
CẤU TẠO CHẤT.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử.
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Các chất tạo nên các vật thể. Vậy cái gì tạo nên các chất?
Nhỏ một giọt mực vào một ly nước trong thì điều gì sẽ xảy ra? Điều đó chứng tỏ các phân tử chuyển động như thế nào?
Khi cho đường vào một ly nước nóng và một ly nước lạnh thì bên nào tan nhanh hơn?? Chứng tỏ các phân tử chuyển động như thế nào?
Tại sao các vật thể như cây thước, cây bút, cái bàn…vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
2. Lực tương tác phân tử
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút.
Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể.
Cây thước tạo thành từ các phân tử, các phân tử lại chuyển động không ngừng, vậy lực gì làm cây thước giữ nguyên hình dạng.
Ta dễ dàng bóp một quả bóng cao su rỗng nhưng không thể bóp một quả bóng bằng kim loại. Lực gì giữa các phân tử khiến quả bóng bằng kim loại khó bóp hơn?
Nước cấu tạo từ phân tử gì?
Nước tồn tại ở những trạng thái nào?
Tại sao cùng cấu tạo từ phân tử nước mà lại có ba trạng thái khác nhau?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Thể khí
Thể rắn
Thể lỏng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Rất nhỏ
Nhỏ
Rất lớn
Rất lớn, liên kết tất cả phân tử
Lớn, liên kết các phân tử gần nhau
Rất nhỏ
Dao động quanh VTCB cố định
Dao động quanh VTCB không cố định
Hỗn loạn
Xác định
Thể tích xác định, hình dạng bình chứa
Không xác định
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ


Ở thể khí: các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu, không có thể tích và hình dạng riêng.

Ở thể rắn: các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh , các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

Ở thể lỏng: các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, có thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Tại sao chất khí có thể nén được?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Nội dung thuyết
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng


Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

Các chất khí có cấu tạo như thế nào?
Các phân tử chất khí chuyển động như thế nào?
Khi chuyển động các phân tử khí có gây ra va chạm không?
Khi ta bơm một quả bóng thì quả bóng căng lên, ta nói chất khí gây lên áp suất thành bình. Tại sao chất khí lại gây lên áp suất thành bình?
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
Đặc điểm của khí lí tưởng:
Kích thước các phân tử không đáng kể.
Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.
Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
2. Khí lí tưởng
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ



Cấu tạo chất:
Các chất cấu tạo từ các phân tử riêng biệt. Giữa các phân tử có lực tương tác.
Lực tương tác phân tử ở các thể khác nhau mạnh yếu khác nhau làm cho đặc điểm chuyển động của phân tử khác nhau, dẫn đến các thể có tính chất khác nhau.
Thuyết động học phân tử chất khí:
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng caoKhi chuyển động hỗn lọan các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình
Khí lí tưởng:Là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Củng cố
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Vận dụng
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Tại sao khi cho hai thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau?
Tại sao khi không được mài nhẵn thì chúng lại không hút nhau
Giữa các phân tử chì có lực hút, khi mài nhẵn thì khoảng cách phân tử ở hai thỏi chì lớn nên chúng hút nhau.
Khi chưa mài nhẵn thì khoảng cách phân tử ở hai thỏi chì rất lớn, lực tương tác không đáng kể.
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28
NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hữu Tỵ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)