Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Chia sẻ bởi Trần Thúc Khánh Linh |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào?
Rắn
Lỏng
Khí
Nước đá
Nước
Hơi nước
Rõ ràng nước đá, nước hay hơi nước đều được cấu tạo từ phân tử nước nhưng tại sao chúng lại có những hình dạng khác nhau?
Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không?
Tại sao chất lỏng có thể chảy thành dòng mà chất rắn hay khí lại không?
Tại sao nén một lượng khí lại dễ dàng hơn nén chất lỏng hay một vật rắn?
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
GVHD: LÊ LONG QUÍ
Giáo sinh: trần thúc khánh linh
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CẤU TẠO CHẤT
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử;
Các phân tử chuyển động không ngừng;
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Ở trên chúng ta vừa kết luận các phân tử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?
I. CẤU TẠO CHẤT
2. Lực tương tác phân tử
Chính lực liên kết, lực hút giữa các phân tử đã giúp viên phấn hay cây bút không bị rã ra thành các phần tử riêng biệt.
Lực đẩy
Vậy tại sao khi nén chất lỏng hay một vật rắn lại khó khăn hơn rất nhiều so với chất khí? Có lực nào đã xuất hiện?
Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử.
Vậy độ lớn của lực này phụ thuộc vào yếu tố nào?
Kết luận
Trong đó: r là khoảng cách giữa các phân tử với nhau, r0 kích thước của phân tử.
r = r0: lực hút = lực đẩy.
r > r0: lực hút > lực đẩy.
r < r0: lực hút < lực đẩy.
r >>r0: lực tương tác giữa các phân tử là không đáng kể.
Ưu điểm: Cho phép hình dung gần đúng sự xuất hiện của lực hút và lực đẩy phân tử
Nhược điểm: không cho thấy bản chất cũng như sự phụ thuộc của độ lớn của lực này vào khoảng cách giữa các phân tử
C1: Tại sao hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút?
Hai thỏi chì khi đó hút nhau vì khoảng cách giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng kể.
Còn khi hai mặt không được mài nhẵn thì khoảng cách giữa các phân tử ở hai lõi chỗ tiếp xúc là rất lớn nên lực hút khi đó không đủ lớn để chúng hút nhau được.
C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?
Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau
I. CẤU TẠO CHẤT
3. Các thể rắn, lỏng và khí
Vào cỡ kích thước của chúng
Lớn hơn kích thước của chúng
Lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng
Rất mạnh
Lớn hơn thể khí và nhỏ hơn thể rắn.
Rất yếu
Dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định
Dao động xung quanh vị trí cân bằng không cố định.
Chuyển động hoàn toàn hỗn loạn
Có hình dạng riêng xác định
Không có hình dạng riêng,
Có hình dạng của phần bình chứa nó
Không có hình dạng riêng,
Có hình dạng của bình chứa nó
Thể tích riêng xác định
Thể tích riêng xác định
Không có thể tích riêng, có thể tích của bình chứa.
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Nội dung cơ bản
Chất khí được cấu tạo từ các phần từ riêng lẻ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hổn loạn không ngừng; chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng tăng.
Khi chuyển động các chất khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
2. Khí lí tưởng
Khí lí tưởng là chất khí mà trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
S
S
Đ
S
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì giữa các phân tử:
A. Chỉ có lực hút.
B. Chỉ có lực đẩy.
C. Có lực hút và cả lực đẩy
D. Lực tương tác rất nhỏ xem như không đáng kể
S
S
S
Đ
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 3: Ở thế khí, lực tương tác giữa các phân tử như thế nào?
A. Rất mạnh
B. Rất yếu
C. Không có
D. Mạnh hơn thể rắn
S
Đ
S
S
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí?
A. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
B. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự
C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
S
Đ
S
S
Có thể em chưa biết??????????
Plasma
Khi tăng nhiệt độ lên đến vài tỷ nghìn độ, thì hơi nước (khí) sẽ bị ion hóa. Đại bộ phận phân tử lúc này chỉ còn lại là hạt nhân bởi các electron đã tách ra và chuyển động độc lập. Thể khí bị ion hóa mang tính dẫn điện này là hỗn hợp giữa các electron, phân tử trung hòa, những ion mang điện dương và âm chuyển động hỗn loạn và đây chính là Plasma.
Thực tế, plasma là trạng thái đầu tiên trong vũ trụ. 99% vật chất trong vũ trụ tồn tại dưới trạng thái plasma.
Rắn
Lỏng
Khí
Nước đá
Nước
Hơi nước
Rõ ràng nước đá, nước hay hơi nước đều được cấu tạo từ phân tử nước nhưng tại sao chúng lại có những hình dạng khác nhau?
Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không?
Tại sao chất lỏng có thể chảy thành dòng mà chất rắn hay khí lại không?
Tại sao nén một lượng khí lại dễ dàng hơn nén chất lỏng hay một vật rắn?
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
GVHD: LÊ LONG QUÍ
Giáo sinh: trần thúc khánh linh
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CẤU TẠO CHẤT
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử;
Các phân tử chuyển động không ngừng;
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Ở trên chúng ta vừa kết luận các phân tử chuyển động không ngừng. Vậy tại sao các vật lại giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?
I. CẤU TẠO CHẤT
2. Lực tương tác phân tử
Chính lực liên kết, lực hút giữa các phân tử đã giúp viên phấn hay cây bút không bị rã ra thành các phần tử riêng biệt.
Lực đẩy
Vậy tại sao khi nén chất lỏng hay một vật rắn lại khó khăn hơn rất nhiều so với chất khí? Có lực nào đã xuất hiện?
Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử.
Vậy độ lớn của lực này phụ thuộc vào yếu tố nào?
Kết luận
Trong đó: r là khoảng cách giữa các phân tử với nhau, r0 kích thước của phân tử.
r = r0: lực hút = lực đẩy.
r > r0: lực hút > lực đẩy.
r < r0: lực hút < lực đẩy.
r >>r0: lực tương tác giữa các phân tử là không đáng kể.
Ưu điểm: Cho phép hình dung gần đúng sự xuất hiện của lực hút và lực đẩy phân tử
Nhược điểm: không cho thấy bản chất cũng như sự phụ thuộc của độ lớn của lực này vào khoảng cách giữa các phân tử
C1: Tại sao hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút?
Hai thỏi chì khi đó hút nhau vì khoảng cách giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng kể.
Còn khi hai mặt không được mài nhẵn thì khoảng cách giữa các phân tử ở hai lõi chỗ tiếp xúc là rất lớn nên lực hút khi đó không đủ lớn để chúng hút nhau được.
C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?
Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau
I. CẤU TẠO CHẤT
3. Các thể rắn, lỏng và khí
Vào cỡ kích thước của chúng
Lớn hơn kích thước của chúng
Lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng
Rất mạnh
Lớn hơn thể khí và nhỏ hơn thể rắn.
Rất yếu
Dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định
Dao động xung quanh vị trí cân bằng không cố định.
Chuyển động hoàn toàn hỗn loạn
Có hình dạng riêng xác định
Không có hình dạng riêng,
Có hình dạng của phần bình chứa nó
Không có hình dạng riêng,
Có hình dạng của bình chứa nó
Thể tích riêng xác định
Thể tích riêng xác định
Không có thể tích riêng, có thể tích của bình chứa.
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Nội dung cơ bản
Chất khí được cấu tạo từ các phần từ riêng lẻ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hổn loạn không ngừng; chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng tăng.
Khi chuyển động các chất khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.
II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
2. Khí lí tưởng
Khí lí tưởng là chất khí mà trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
S
S
Đ
S
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì giữa các phân tử:
A. Chỉ có lực hút.
B. Chỉ có lực đẩy.
C. Có lực hút và cả lực đẩy
D. Lực tương tác rất nhỏ xem như không đáng kể
S
S
S
Đ
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 3: Ở thế khí, lực tương tác giữa các phân tử như thế nào?
A. Rất mạnh
B. Rất yếu
C. Không có
D. Mạnh hơn thể rắn
S
Đ
S
S
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí?
A. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
B. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự
C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
S
Đ
S
S
Có thể em chưa biết??????????
Plasma
Khi tăng nhiệt độ lên đến vài tỷ nghìn độ, thì hơi nước (khí) sẽ bị ion hóa. Đại bộ phận phân tử lúc này chỉ còn lại là hạt nhân bởi các electron đã tách ra và chuyển động độc lập. Thể khí bị ion hóa mang tính dẫn điện này là hỗn hợp giữa các electron, phân tử trung hòa, những ion mang điện dương và âm chuyển động hỗn loạn và đây chính là Plasma.
Thực tế, plasma là trạng thái đầu tiên trong vũ trụ. 99% vật chất trong vũ trụ tồn tại dưới trạng thái plasma.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thúc Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)