Bài 28: Cấu Tạo Chất. Thuyết Động Học Phân Tử Chất Khí.

Chia sẻ bởi Ngô Phú Đông | Ngày 25/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 28: Cấu Tạo Chất. Thuyết Động Học Phân Tử Chất Khí. thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Xin chào các thầy cô đến dự giờ lớp 10C4
SVTT: NGÔ PHÚ ĐÔNG
GVHD: ĐỔNG QUỐC VIỆT
PHẦN HAI: NHIỆT HỌC
BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào ? Những trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt ? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không ?
Nội dung bài học
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Vì sao khi hòa một lượng đường thích hợp vào nước thì nước lại có vị ngọt? Vì sao bong bóng cao su dù buộc rất chặt mà vẫn cứ xẹp? Vì sao hòa bột màu vào trong nước ấm lại tan nhanh hơn nước lạnh?
I. Cấu tạo chất:
Những điều đã học về cấu tạo chất:
Câu 1: Vật chất được cấu tạo từ:
các ion.
B. các phân tử.
C. nước.
D. các electron.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 2: Các phân tử có đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động nhanh dần đều.
D. Không xác định được.
Những điều đã học về cấu tạo chất:
I. Cấu tạo chất:
Câu 3: Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào khi chuyển động của các phân tử càng nhanh?
Không thay đổi.
Giảm đi.
Tăng lên.
D. Vừa tăng, vừa giảm.
Những điều đã học về cấu tạo chất:
I. Cấu tạo chất:
I. Cấu tạo chất:
Những điều đã học về cấu tạo chất:
Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Tại sao các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng mà các vật vẫn có hình dạng và thể tích xác định?
Lực tương tác phân tử
Lực đẩy phân tử
Lực hút phân tử
2. Lực tương tác phân tử:
2. Lực tương tác giữa các phân tử:
 Lực hút phân tử.
 Lực đẩy phân tử.

Liên kết 2 phân tử như 1 lò xo.

2. Lò xo bị nén có xu hướng dãn ra: lực liên kết là lực đẩy.
Phân tử coi như quả cầu nhỏ.
3. Lò xo tự nhiên các phân tử
có khoảng cách sao cho lực hút và đẩy cân bằng nhau.
1. Lò xo bị dãn ra có xu hướng co lại : lực liên kết là lực hút.
Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy vào khoảng cách giữa các phân tử:
 Khoảng cách nhỏ thì

lực đẩy
lực hút
 Khoảng cách rất lớn thì:
lực đẩy.
mạnh hơn
 Khoảng cách lớn thì

lực hút.
lực tương tác
không đáng kể.
mạnh hơn
2. Lực tương tác giữa các phân tử:
* Khi r < ro thì Fđẩy > Fhút.
* Khi r > ro thì Fđẩy < Fhút.
* Khi r >> ro thì Ft tác = 0.
Với: ro là kích thước phân tử và r là khoảng cách giữa các phân tử.
2. Lực tương tác giữa các phân tử:
CÂU C1
CÂU C2
Ta biết các chất tồn tại ở: thể rắn, lỏng, khí. Vậy lực tương tác của các phân tử trong thể rắn, lỏng, khí giống nhau hay khác nhau?
3. Các thể rắn, lỏng, khí:
3. Các thể rắn, lỏng, khí:
II. Thuyết động học phân tử chất khí:
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí:
Chất khí cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm với thành bình gây áp suất lên thành bình.
Em hãy quan sát SGK và cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí ?
Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chúng chỉ tương tác khi chúng va chạm với nhau.


2. Khí lí tưởng:
Khí lí tưởng là gì? Khi nào chất khí được xem khí lí tưởng?
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử?
Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

Chuyển động không ngừng.

Giữa các phân tử có khoảng cách.

Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
A
B
C
D
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử:
Chỉ có lực hút.

Chỉ có lực đẩy.

Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
A
B
C
D
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
Chuyển động hỗn loạn.

Chuyển động không ngừng.

Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.


A
B
C
D
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
điều kiện thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Phú Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)