Bài 28. Bảo vệ nguồn nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Thọ |
Ngày 11/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Bảo vệ nguồn nước thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Thọ
Khoa học 4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Kể tên một số cách làm sạch nước thường dùng
Lọc nước bằng giấy lọc, bông,...
Lọc nước bằng cách khử trùng nước.
Lọc nước bằng cách đun sôi nước.
2. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
- Phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ. Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
Hình 1: Không nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
Hình 2: Không nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
Hình 3: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiểm nguồn nước ngầm.
Hình 4: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
Hình 5: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
Hình 6 : Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Bản thân các em, gia đình và địa phương đã làm được những gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Thảo luận và viết cam kết (những điều nên làm và không nên làm) để bảo vệ nguồn nước.
Hoạt động 2: Viết cam kết bảo vệ nguồn nước
Ví dụ:
Không đổ rác thải xuống ao, hồ, sông,...
Thường xuyên vệ sinh, quét dọn xung quanh nguồn nước.
...
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Ghi nhớ:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Đúng hay sai ?
Bài tập củng cố:
1. Nguồn nước rất dồi dào không cần phải bảo vệ
2. Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sông,...
3. Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại nhà mình.
4. Việc bảo vệ nguồn nước là của nhà nước,mọi người không cần quan tâm.
5. Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, động vật, thực vật .
6. Thường xuyên quét dọn sân giếng và xung quanh nguồn nước.
s
Đ
Đ
S
Đ
Đ
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Ghi nhớ:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Kính chúc
các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phú Thọ
Khoa học 4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Kể tên một số cách làm sạch nước thường dùng
Lọc nước bằng giấy lọc, bông,...
Lọc nước bằng cách khử trùng nước.
Lọc nước bằng cách đun sôi nước.
2. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
- Phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ. Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
Hình 1: Không nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
Hình 2: Không nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
Hình 3: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiểm nguồn nước ngầm.
Hình 4: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
Hình 5: Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
Hình 6 : Nên làm
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Bản thân các em, gia đình và địa phương đã làm được những gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Thảo luận và viết cam kết (những điều nên làm và không nên làm) để bảo vệ nguồn nước.
Hoạt động 2: Viết cam kết bảo vệ nguồn nước
Ví dụ:
Không đổ rác thải xuống ao, hồ, sông,...
Thường xuyên vệ sinh, quét dọn xung quanh nguồn nước.
...
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Ghi nhớ:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Đúng hay sai ?
Bài tập củng cố:
1. Nguồn nước rất dồi dào không cần phải bảo vệ
2. Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sông,...
3. Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại nhà mình.
4. Việc bảo vệ nguồn nước là của nhà nước,mọi người không cần quan tâm.
5. Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, động vật, thực vật .
6. Thường xuyên quét dọn sân giếng và xung quanh nguồn nước.
s
Đ
Đ
S
Đ
Đ
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Ghi nhớ:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Kính chúc
các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Thọ
Dung lượng: 8,23MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)