Bài 28. Bảo vệ nguồn nước

Chia sẻ bởi Nguyenvan Anh | Ngày 11/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Bảo vệ nguồn nước thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ


Một số cách làm sạch nước
1. Một số cách để làm sạch nước là
a) Lọc nước
b) Khử trùng nước
c) Đun sôi
d) Cả ba ý trên
2. Nước được sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo 3 tiêu chuẩn
a) Trong suốt, không màu, không mùi
b) Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng
c) Trong suốt, không có chất độc, không có chất hòa tan
3. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
a) Để diệt hết các vi khuẩn gây bệnh
b) Để loại bỏ hết các chất độc còn tồn tại
c) Để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước
Thứ sáu , ngày 19 tháng 11 năm 2010
KHOA H?C:
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu bài
Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi cho biết việc làm đó nên hoặc không nên làm? Vì sao?
Không nên làm
+Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
Không nên làm
+Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
Nên làm

+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
Nên làm

+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiểm nguồn nước ngầm.
Nên làm

+ Hình5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
Nên làm

+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
BÀI HỌC
Để bảo vệ nguồn nước ta phải:
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
-Không được phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
-Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
-Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
HOẠT ĐỘNG 2
Xử lí các tình huống
Tình huống 1: Bạn Nam uống nước rồi mở nắp bình, thò tay quấy lung tung.Em có đồng ý với việc làm đó không? Vì sao?
Tình huống 2: Bạn Bình đã bỏ hai chân vào bể nước trong nhà vệ sinh của trường để rửa chân. Theo em, bạn Bình đã thực hiện việc bảo vệ nguồn nước chưa? Nếu là bạn Bình, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Tình huống 3: Bạn Mai đến nhà bạn Đào chơi, thấy xung quanh giếng nhà bạn Đào cỏ mọc um tùm và đọng nước bẩn. Nếu là Mai, em sẽ làm gì để giúp bạn Đào thực hiện tốt việc bảo vệ nguồn nước?
Tình huống 1: Bạn Nam uống nước rồi mở nắp bình, thò tay quấy lung tung.Em có đồng ý với việc làm đó không? Vì sao?
Tình huống 2: Bạn Bình đã bỏ hai chân vào bể nước trong nhà vệ sinh của trường để rửa chân. Theo em, bạn Bình đã thực hiện việc bảo vệ nguồn nước chưa? Nếu là bạn của Bình, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Tình huống 3: Bạn Mai đến nhà bạn Đào chơi, thấy xung quanh giếng nhà bạn Đào cỏ mọc um tùm và đọng nước bẩn. Nếu là Mai, em sẽ làm gì để giúp bạn Đào thực hiện tốt việc bảo vệ nguồn nước?
HOẠT ĐỘNG 3
C?ng c?
Đúng ghi Đ ,sai ghi S với các cách b?o v? ngu?n nu?c
Xem ai nhanh hơn
1) Ngu?n nu?c r?t d?i d�o khơng c?n ph?i b?o v? .
2) Ngu?n nu?c b? ơ nhi?m g�y h?i cho s?c kh?e con ngu?i, d?ng v?t, th?c v?t .
3) Thu?ng xuy�n qu�t d?n s�n gi?ng.
4) Vi?c b?o v? ngu?n nu?c l� cu? nh� nu?c,m?i ngu?i khơng c?n quan t�m.
5) Gi? v? sinh ngu?n nu?c chung v� ngu?n nu?c t?i nh� mình.
6) V?t r�c xu?ng c?ng .
7) Khĩa vịi nu?c sau khi s? d?ng xong .
8) Ch? c?n b?o v? ngu?n nu?c ? gia dình mình .
9) Ch�ng ta khơng c?n ph?i ti?t ki?m nu?c.
10) B?o qu?n ngu?n ?ng nu?c ? nh� mình v� noi cơng c?ng.
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
- Học ghi nhớ.
- Luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước

Dặn dò
Chúc các em vui vẻ
Hẹn gặp lại !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenvan Anh
Dung lượng: 3,97MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)