Bài 28. Bảo vệ nguồn nước

Chia sẻ bởi Đoan Phương Dung | Ngày 10/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Bảo vệ nguồn nước thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 4B
Môn: Khoa Học
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
1. Em hãy nêu một số cách làm sạch nước?
2. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?

Hãy nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
-Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước như:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,…
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu; nước thải của các nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông, hồ,…
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước mưa….
Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?
-Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi lan truyền nhiều loại bệnh như: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, mắt hột,...Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hoạt động 1:
Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
1
2
3
4
5
6
Nhóm 3, 4
Nhóm 1, 2
Nhóm 5, 6
Nhóm 7, 8
Quan sát hình 1, 2 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi :
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong từng hình vẽ?
2. Theo em, việc làm ở mỗi hình là nên làm hay không nên làm? Vì sao?
Quan sát hình 3, 4 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
Quan sát hình 5, 6 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
Quan sát hình 7, 8 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
Hình 1:
Vẽ biển cấm đục phá ống nước.
Việc đó nên làm.
1
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hình 2: Vẽ hai người đang đổ rác thải, chất bẩn xuống ao.
Việc đó không nên làm.
2
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải, mọi người đang bỏ rác vào sọt.
Việc đó nên làm.
3
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
4
Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại.
Việc đó nên làm
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước.
Việc đó nên làm.
5
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải.
Việc đó nên làm.
6
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Hình 1,3,4,5,6 thể hiện những việc nên làm vì những việc đó đã biết bảo nguồn nước.
Hình 2: Thể hiện việc không nên làm vì đổ chất bẩn sẽ làm nước bị ô nhiễm, cá và các vi sinh vật khác sẽ bị chết.
1
2
3
4
5
6
* Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
* Không ®ôc phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
* Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước
* Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì?
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Bài học
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
* Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương bạn đã làm gì?
Củng cố và liên hệ
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Không vứt rác, túi nilon, và các chất thải xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước. Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch, cũng là góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Hoạt động 2:
Xử lí các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn Nam uống nước rồi mở nắp bình, thò tay quấy lung tung. Em có đồng ý với việc làm đó không? Vì sao?
Tình huống 2: Bạn Bình đã bỏ hai chân vào bể nước trong nhà vệ sinh của trường để rửa chân. Theo em, bạn Bình đã thực hiện việc bảo vệ nguồn nước chưa? Nếu là bạn cña Bình, em sẽ khuyện bạn như thế nào?
Tình huống 3: Bạn Mai đến nhà bạn Đào chơi, thấy xung quanh giếng nhà bạn Đào cỏ mọc um tùm và đọng nước bẩn. Nếu là Mai, em sẽ làm gì để giúp bạn Đào thực hiện tốt việc bảo vệ nguồn nước?
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Xử lí tình huống
1) Ngu?n nu?c r?t d?i d�o khơng c?n ph?i b?o v?.
2) Ngu?n nu?c b? ơ nhi?m g�y h?i cho s?c kh?e con ngu?i, d?ng v?t, th?c v?t.
3) Thu?ng xuy�n qu�t d?n s�n gi?ng.
4) Vi?c b?o v? ngu?n nu?c l� cu? nh� nu?c, m?i ngu?i khơng c?n quan t�m.
5) Gi? v? sinh ngu?n nu?c chung v� ngu?n nu?c t?i nh� mình
6) V?t r�c xu?ng c?ng.
7) Khĩa vịi nu?c sau khi s? d?ng xong.
8) Ch? c?n b?o v? ngu?n nu?c ? gia dình mình.
9) Ch�ng ta khơng c?n ph?i ti?t ki?m nu?c.
10) B?o qu?n ?ng nu?c ? nh� mình v� noi cơng c?ng.
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Đ
Đúng ghi Đ, sai ghi S với các cách b?o v? ngu?n nu?c
Con ngu?i c?n nu?c v�o r?t nhi?u vi?c. V?y t?t c? chỳng ta hóy gi? gỡn v� b?o v? ngu?n nu?c ngay chớnh gia dỡnh v� t?i d?a phuong.
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Khoa học
Dặn dò và nhận xét tiết học..
- Xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
- Nhận xét tiết học.
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoan Phương Dung
Dung lượng: 13,07MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)