Bài 28. Bài thực hành số 3. Tính chất hoá học của brom và iot
Chia sẻ bởi trần thị phương anh |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Bài thực hành số 3. Tính chất hoá học của brom và iot thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? So sánh cấu hình electron nguyên tử của chúng.
Nêu tính chất vật lí, hóa học của nhóm halogen.
BÀI 36: IOT
IOT
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ỨNG DỤNG
ĐIỀU CHẾ
Iôt là môt nguyên tố Halogen thuộc nhóm VIIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s2 5p5
Số electron độc thân : 1 ; 3 ; 5 ; 7
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Số oxi hóa trong hợp chất : +1 ; +3 ; +5 ; +7
-1 trong hợp chất với H và kim loại
Sự xen phủ : p - p
+1; +3; +5; +7 trong hợp chất có chứa O và F
Công thức phân tử : I - I
Cấu trúc phân tử : hình lập phương
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Mẫu tinh thể Iôt
Mẫu hơi Iôt
- Đơn chất: không tồn tại
- Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất:
Trong nước biển
Trong tuyến giáp người
Trong rong biển
- Có hàm lượng ít nhất so với các halogen khác
Iot
Ít tan trong nước tạo dung dịch có màu tím
Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Rắn, màu đen tím
Tinh thể (rắn)
Hơi tím
Đun nóng nhẹ
Lm l?nh
Sự thăng hoa của Iot
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Iot cũng có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn brom
1. Tác dụng với kim loại
Oxi hóa được nhiều kim loại nhưng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
- Phải dùng xúc tác là H2O
- Phản ứng tỏa nhiệt, I2 thăng hoa, AlI3 bị thủy phân
2. Phản ứng với hiđro
Oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác tạo ra khí hiđro iotua theo phản ứng thuận nghịch , phản ứng tạo ra hiđro iotua là phản ứng thu nhiệt
-1
So sánh khả năng phản ứng với các halogen khác:
KL: Tính oxi hóa: I2 < Br2 < Cl2 < F2
Dung dịch iot
Hồ tinh bột
3. Phản ứng đặc trưng
4. Tính khử
Như vậy xét trong các halogen thì flo không có tính khử( không có số oxy hóa dương), còn các halogen khác đều có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ clo đến iot.
Rửa ảnh trên lá cây
Sự sống của cây xanh nhờ vào ánh sáng quá trình này gọi là quang hợp.Không có ánh sáng,lá cây sẽ
Nguyên liệu:
Một tấm phim đen trắng có ảnh
Một lọ cồn iốt
Băng dính lá cây và lòng kiên trì
Cách làm:
1. Buổi trưa đặt lá xanh non ( lá dâm bụt,các loài dây leo như sắn đay củ từ...) có bản rộng lên mặt phẳng. Đặt phim lên lá, lấy băng dính trắng gắn chặt. Để nơi có mặt trời chiếu vào.
2. Trưa hôm sau, tách phim khỏi lá dùng nước nóng rửa bề mặt lá ba lần.
3. Thả lá ngập vào dung dịch cồn iốt chừng vài phút rồi vớt ra cho vào chậu nước nóng. Dùng kẹp tre đảo lá trong nước.Lúc này lá xanh trở thành màu xanh thẫm.
4. Khi lá biến thành màu vàng thì lấy ra.Rửa lại bằng cồn.
5. Lại ngâm lá trong cồn iốt.Sau vài phút lấy ra rửa trong nước sạch.Lúc này có thể nhìn thấy bức ảnh trên lá.Sau cùng đặt lá trên tấm kính ảnh sẽ tự khô
Giải thích:
Dưới tác dụng của ánh sáng, các chất khoáng hút từ rễ lên sẽ được lá biến thành tinh bột .Chỗ lá có ít tinh bột nên khi tác dụng với iốt, lá có sắc nhạt,còn các chỗ có nhiều tinh bột sẽ có màu lam sẫm.Sự tương phản này tạo ra bức ảnh dương bản
V/ Điều chế
Dùng Cl2 hoặc Br2 để oxi hóa I- thành I2
Ngoài ra người ta còn điều chế I2 từ rong biển
RONG BIỂN
DUNG DỊCH
Dung dịch muối iotua
Ngâm nước
Phơi khô, đốt thành tro
Cô đặc cho đến khi tách clorua và sunfat
VI. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IÔT:
1. Hiđro iotua và axit iothiđric
- Trong các hiđro halogenua , hiđro iotua kém bền với nhiệt hơn cả . Ở 3000C , nó bị phân hủy thành iot và hiđro:
- Hiđro iotua dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axit iothiđric , đó là một axit rất mạnh , (mạnh hơn axit HI và HBr )
2. Một số hợp chất khác
Muối iotua
Đa số tan trong nước
- Khi cho dd muối iotua tác dụng với clo hoặc brom, ion iotua bị oxi hoá
Cấu hình e lớp ngoài Số e độc thân Số oxi hoá trong hợp chất CTPT Sự xen phủTrạng thái tự nhiên
Cấu hình e lớp ngoài 5s2 5p5
Số e độc thân 1,3,5,7
Số oxi hoá trong hợp chất -1,+1,+3,+5,+7
CTPT I - I
Sự xen phủ p-p
Trạng thái tự nhiên dạng hợp chất : có trong rong biển,
tuyến giáp
Tính chất vật lý tinh thể đen tím có vẻ sáng kim loại ( dễ thăng hoa)
tạo với hồ tinh bột một chất có màu xanh
=> hồ tinh bột được dùng làm thuốc
thử để nhận biết iot
ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hưu cơ
Cấu hình e lớp ngoài Số e độc thân Số oxi hoá trong hợp chất CTPT Sự xen phủTrạng thái tự nhiên
CỦNG CỐ
Tính chất hoá học - Tính oxi hoá (kém Brom, Clo)
+ Tác dụng được với nhiều kim loại khi có nhiệt độ và xúc tác
+ Phản ứng với hiđro khi có nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch
thu nhiệt
Điều chế sục clo qua dung dịch NaI (lấy từ tro của rong biển)
Ưng dụng Cồn Iot (dung dich 5% trong rượu etylic) làm chất sát trùng, sản
xuất muối Iot (muối ăn trộn KI hoặc KIO3), sản xuất dược phẩm,.
Bài 1: Cho các axit sau: HClO (1), HIO (2), HBrO (3). Sắp xếp theo chiều tính oxi hoá và độ bền mạnh dần. Chọn dãy sắp xếp:
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (1)
D. (2) < (1) < (3)
VII/ Bài tập củng cố
Bài 2: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17g NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu:
A. 0,1 mol B. 0,15 mol
C. 0,25 mol D. 0,02 mol
Câu 3:Có một cốc dung dịch không màu KI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu vàng nhạt.
B. dung dịch vẫn không màu.
C. dung dịch có màu nâu.
D. dung dịch có màu xanh.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeCl2 + Br2
B. Cl2 + KI
C. FeS + HCl
D. I2 + FeCl3
Bài 5: Giải thích vì sao iot ít tan trong nước nhưng HI lại tan nhiều trong nước?
Trả lời:
Vì iot là chất không có cực nên iot tan rất ít trong nước là một dung môi phân cực(1 lít nước ở 250C có thể hòa tan 0,33g iot). Trong khi đó HI là hợp chất có cực nên HI tan nhiều trong nước( 1lít nước ở 00C hòa tan khoảng gần 500l khí HI).
Trả lời:
Vì iot là chất không có cực nên iot tan rất ít trong nước là một dung môi phân cực(1 lit nước ở 250C có thể hòa tan 0,33g iot). Trong khi đó HI là hợp chất có cực nên HI tan nhiều trong nước( 1lit nước ở 00C hòa tan khoảng gần 500l khí HI).
Vn tay
Tiểu thuyết trinh thám, chúng ta thường gặp các tình tiết lợi dụng vân tay (vân ngón tay, vân bàn tay…) lưu lại của tội phạm để phá án.
Cách nhận biết ra vân tay, thực ra không có gì “ghê gớm” lắm đâu! Mách bạn một phương pháp đơn giản làm hiện rõ dấu vân tay – có nghĩa là chỉ sau ít phút, bạn có thể “tài nghệ” ngang với thám tử nổi tiếng thế giới Sherlock Homes.
Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm có đựng cồn Iốt, và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm. Đợi cho xuất hiện luồng khí màu tím bốc từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên phần giấy trắng ngón tay (mà bình thường không nhận ra dấu vết gì) dần dần hiện lên dấu vân tay màu nâu, rõ đến từng nét. Nếu bạn ấn đầu ngón tay lên một trang giấy trắng rồi đem cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn hiện ra rõ ràng.
Tại sao làm như vậy mà hiện ra được dấu vân tay nhỉ?
Để trả lời câu hỏi đó, trước tiên hãy nói một chút về cồn Iốt. Cồn Iốt là dung dịch của cồn và Iốt. Iốt không tan trong nước nhưng dễ tan trong cồn (và một số dung môi hữu cơ khác). Khi bôi cồn iốt lên da thì cồn sẽ bay hơi rất nhanh, lưu lại vết màu đen vàng của Iốt. Nhưng rồi chỉ ít phút sau vết vàng đen Iốt đó cũng “không cánh mà bay”, trên da ta chẳng còn gì lưu lại cả, bởi vì iốt, cũng như một số chất rắn khác, có khả năng trực tiếp hóa thành khí (hơi) trong những điều kiện nhất định (gọi là “thăng hoa”).
Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi. Khi ấn đầu ngón tay trên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó nhận ra.
Khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn Iốt thì do bị đun nóng, cồn bay hơi rất nhanh, tiếp đến là Iốt “thăng hoa” bốc lên thành khí màu tím (Chú ý: Khí iốt độc, không được ngửi!), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi là các dung môi hữu cơ nên khí Iốt dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân tay lưu lại. Thế là, vân tay hiện ra.
Chắc bạn hết thắc mắc rồi chứ?
Nhân tiện, cũng xin nói là trong hóa học phân tích, người ta cũng thường dùng Iốt bởi ngoài các tính chất đã thấy ở trên là “thăng hoa”, dễ tan, trong dung môi hữu cơ, Iốt còn có một tính chất đặc biệt: Iốt và tinh bột tác dụng với nhau tạo nên một hợp chất màu xanh lam rất đặc trưng. Nhỏ cồn Iốt vào lát cắt của một củ khoai tây ta sẽ thấy xuất hiện những chấm màu xanh lam. Tay có tính Iốt mà lại cầm ngay bánh bao thì ngón tay cũng sẽ có các chấm màu xanh lam. Do đó, vừa có thể dùng iốt để kiểm tra sự “có mặt” của tinh bột, vừa có thể dùng tinh bột để kiểm tra sự tồn tại của Iốt trong một hỗn hợp chất nào đó.
Xin chân thành cảm ơn!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? So sánh cấu hình electron nguyên tử của chúng.
Nêu tính chất vật lí, hóa học của nhóm halogen.
BÀI 36: IOT
IOT
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ỨNG DỤNG
ĐIỀU CHẾ
Iôt là môt nguyên tố Halogen thuộc nhóm VIIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s2 5p5
Số electron độc thân : 1 ; 3 ; 5 ; 7
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Số oxi hóa trong hợp chất : +1 ; +3 ; +5 ; +7
-1 trong hợp chất với H và kim loại
Sự xen phủ : p - p
+1; +3; +5; +7 trong hợp chất có chứa O và F
Công thức phân tử : I - I
Cấu trúc phân tử : hình lập phương
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Mẫu tinh thể Iôt
Mẫu hơi Iôt
- Đơn chất: không tồn tại
- Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất:
Trong nước biển
Trong tuyến giáp người
Trong rong biển
- Có hàm lượng ít nhất so với các halogen khác
Iot
Ít tan trong nước tạo dung dịch có màu tím
Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Rắn, màu đen tím
Tinh thể (rắn)
Hơi tím
Đun nóng nhẹ
Lm l?nh
Sự thăng hoa của Iot
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Iot cũng có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn brom
1. Tác dụng với kim loại
Oxi hóa được nhiều kim loại nhưng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
- Phải dùng xúc tác là H2O
- Phản ứng tỏa nhiệt, I2 thăng hoa, AlI3 bị thủy phân
2. Phản ứng với hiđro
Oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác tạo ra khí hiđro iotua theo phản ứng thuận nghịch , phản ứng tạo ra hiđro iotua là phản ứng thu nhiệt
-1
So sánh khả năng phản ứng với các halogen khác:
KL: Tính oxi hóa: I2 < Br2 < Cl2 < F2
Dung dịch iot
Hồ tinh bột
3. Phản ứng đặc trưng
4. Tính khử
Như vậy xét trong các halogen thì flo không có tính khử( không có số oxy hóa dương), còn các halogen khác đều có thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ clo đến iot.
Rửa ảnh trên lá cây
Sự sống của cây xanh nhờ vào ánh sáng quá trình này gọi là quang hợp.Không có ánh sáng,lá cây sẽ
Nguyên liệu:
Một tấm phim đen trắng có ảnh
Một lọ cồn iốt
Băng dính lá cây và lòng kiên trì
Cách làm:
1. Buổi trưa đặt lá xanh non ( lá dâm bụt,các loài dây leo như sắn đay củ từ...) có bản rộng lên mặt phẳng. Đặt phim lên lá, lấy băng dính trắng gắn chặt. Để nơi có mặt trời chiếu vào.
2. Trưa hôm sau, tách phim khỏi lá dùng nước nóng rửa bề mặt lá ba lần.
3. Thả lá ngập vào dung dịch cồn iốt chừng vài phút rồi vớt ra cho vào chậu nước nóng. Dùng kẹp tre đảo lá trong nước.Lúc này lá xanh trở thành màu xanh thẫm.
4. Khi lá biến thành màu vàng thì lấy ra.Rửa lại bằng cồn.
5. Lại ngâm lá trong cồn iốt.Sau vài phút lấy ra rửa trong nước sạch.Lúc này có thể nhìn thấy bức ảnh trên lá.Sau cùng đặt lá trên tấm kính ảnh sẽ tự khô
Giải thích:
Dưới tác dụng của ánh sáng, các chất khoáng hút từ rễ lên sẽ được lá biến thành tinh bột .Chỗ lá có ít tinh bột nên khi tác dụng với iốt, lá có sắc nhạt,còn các chỗ có nhiều tinh bột sẽ có màu lam sẫm.Sự tương phản này tạo ra bức ảnh dương bản
V/ Điều chế
Dùng Cl2 hoặc Br2 để oxi hóa I- thành I2
Ngoài ra người ta còn điều chế I2 từ rong biển
RONG BIỂN
DUNG DỊCH
Dung dịch muối iotua
Ngâm nước
Phơi khô, đốt thành tro
Cô đặc cho đến khi tách clorua và sunfat
VI. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IÔT:
1. Hiđro iotua và axit iothiđric
- Trong các hiđro halogenua , hiđro iotua kém bền với nhiệt hơn cả . Ở 3000C , nó bị phân hủy thành iot và hiđro:
- Hiđro iotua dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axit iothiđric , đó là một axit rất mạnh , (mạnh hơn axit HI và HBr )
2. Một số hợp chất khác
Muối iotua
Đa số tan trong nước
- Khi cho dd muối iotua tác dụng với clo hoặc brom, ion iotua bị oxi hoá
Cấu hình e lớp ngoài Số e độc thân Số oxi hoá trong hợp chất CTPT Sự xen phủTrạng thái tự nhiên
Cấu hình e lớp ngoài 5s2 5p5
Số e độc thân 1,3,5,7
Số oxi hoá trong hợp chất -1,+1,+3,+5,+7
CTPT I - I
Sự xen phủ p-p
Trạng thái tự nhiên dạng hợp chất : có trong rong biển,
tuyến giáp
Tính chất vật lý tinh thể đen tím có vẻ sáng kim loại ( dễ thăng hoa)
tạo với hồ tinh bột một chất có màu xanh
=> hồ tinh bột được dùng làm thuốc
thử để nhận biết iot
ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hưu cơ
Cấu hình e lớp ngoài Số e độc thân Số oxi hoá trong hợp chất CTPT Sự xen phủTrạng thái tự nhiên
CỦNG CỐ
Tính chất hoá học - Tính oxi hoá (kém Brom, Clo)
+ Tác dụng được với nhiều kim loại khi có nhiệt độ và xúc tác
+ Phản ứng với hiđro khi có nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch
thu nhiệt
Điều chế sục clo qua dung dịch NaI (lấy từ tro của rong biển)
Ưng dụng Cồn Iot (dung dich 5% trong rượu etylic) làm chất sát trùng, sản
xuất muối Iot (muối ăn trộn KI hoặc KIO3), sản xuất dược phẩm,.
Bài 1: Cho các axit sau: HClO (1), HIO (2), HBrO (3). Sắp xếp theo chiều tính oxi hoá và độ bền mạnh dần. Chọn dãy sắp xếp:
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (1)
D. (2) < (1) < (3)
VII/ Bài tập củng cố
Bài 2: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17g NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu:
A. 0,1 mol B. 0,15 mol
C. 0,25 mol D. 0,02 mol
Câu 3:Có một cốc dung dịch không màu KI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu vàng nhạt.
B. dung dịch vẫn không màu.
C. dung dịch có màu nâu.
D. dung dịch có màu xanh.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeCl2 + Br2
B. Cl2 + KI
C. FeS + HCl
D. I2 + FeCl3
Bài 5: Giải thích vì sao iot ít tan trong nước nhưng HI lại tan nhiều trong nước?
Trả lời:
Vì iot là chất không có cực nên iot tan rất ít trong nước là một dung môi phân cực(1 lít nước ở 250C có thể hòa tan 0,33g iot). Trong khi đó HI là hợp chất có cực nên HI tan nhiều trong nước( 1lít nước ở 00C hòa tan khoảng gần 500l khí HI).
Trả lời:
Vì iot là chất không có cực nên iot tan rất ít trong nước là một dung môi phân cực(1 lit nước ở 250C có thể hòa tan 0,33g iot). Trong khi đó HI là hợp chất có cực nên HI tan nhiều trong nước( 1lit nước ở 00C hòa tan khoảng gần 500l khí HI).
Vn tay
Tiểu thuyết trinh thám, chúng ta thường gặp các tình tiết lợi dụng vân tay (vân ngón tay, vân bàn tay…) lưu lại của tội phạm để phá án.
Cách nhận biết ra vân tay, thực ra không có gì “ghê gớm” lắm đâu! Mách bạn một phương pháp đơn giản làm hiện rõ dấu vân tay – có nghĩa là chỉ sau ít phút, bạn có thể “tài nghệ” ngang với thám tử nổi tiếng thế giới Sherlock Homes.
Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm có đựng cồn Iốt, và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm. Đợi cho xuất hiện luồng khí màu tím bốc từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên phần giấy trắng ngón tay (mà bình thường không nhận ra dấu vết gì) dần dần hiện lên dấu vân tay màu nâu, rõ đến từng nét. Nếu bạn ấn đầu ngón tay lên một trang giấy trắng rồi đem cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn hiện ra rõ ràng.
Tại sao làm như vậy mà hiện ra được dấu vân tay nhỉ?
Để trả lời câu hỏi đó, trước tiên hãy nói một chút về cồn Iốt. Cồn Iốt là dung dịch của cồn và Iốt. Iốt không tan trong nước nhưng dễ tan trong cồn (và một số dung môi hữu cơ khác). Khi bôi cồn iốt lên da thì cồn sẽ bay hơi rất nhanh, lưu lại vết màu đen vàng của Iốt. Nhưng rồi chỉ ít phút sau vết vàng đen Iốt đó cũng “không cánh mà bay”, trên da ta chẳng còn gì lưu lại cả, bởi vì iốt, cũng như một số chất rắn khác, có khả năng trực tiếp hóa thành khí (hơi) trong những điều kiện nhất định (gọi là “thăng hoa”).
Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi. Khi ấn đầu ngón tay trên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó nhận ra.
Khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn Iốt thì do bị đun nóng, cồn bay hơi rất nhanh, tiếp đến là Iốt “thăng hoa” bốc lên thành khí màu tím (Chú ý: Khí iốt độc, không được ngửi!), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi là các dung môi hữu cơ nên khí Iốt dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân tay lưu lại. Thế là, vân tay hiện ra.
Chắc bạn hết thắc mắc rồi chứ?
Nhân tiện, cũng xin nói là trong hóa học phân tích, người ta cũng thường dùng Iốt bởi ngoài các tính chất đã thấy ở trên là “thăng hoa”, dễ tan, trong dung môi hữu cơ, Iốt còn có một tính chất đặc biệt: Iốt và tinh bột tác dụng với nhau tạo nên một hợp chất màu xanh lam rất đặc trưng. Nhỏ cồn Iốt vào lát cắt của một củ khoai tây ta sẽ thấy xuất hiện những chấm màu xanh lam. Tay có tính Iốt mà lại cầm ngay bánh bao thì ngón tay cũng sẽ có các chấm màu xanh lam. Do đó, vừa có thể dùng iốt để kiểm tra sự “có mặt” của tinh bột, vừa có thể dùng tinh bột để kiểm tra sự tồn tại của Iốt trong một hỗn hợp chất nào đó.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị phương anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)