Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Năm | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP 12A5- TRƯỜNG THPT ÂN THI - HƯNG YÊN
BÀI 27:VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
1. Công nghiệp năng lượng
2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Chang
Công nghiệp khai thác
nguyên, nhiên liệu
Sản xuất điện
Than
Dầu khí
Nhiệt
điện
Thuỷ
điện
Các loại
khác
Các loại
khác
1. Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp năng lượng
Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng
Quan sát sơ đồ trên, hãy trình bày cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng?
a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
Dựa vào Át lát Địa lí (Trang 8 và 12), đọc SGK hãy trình bày ngành công nghiệp khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí của nước ta ?
Công nghiệp khai thác than
Nhóm chẵn
Công nghiệp khai thác dầu khí
Nhúm l?
a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
Công nghiệp khai thác than
Antraxit
Than nâu
Than bùn
Hơn 3 tỉ tấn
Hàng chục tỉ tấn
Lớn
Khu vực Quảng Ninh
Đb sông Hồng
ĐBSCL (đặc biệt là
khu vực U Minh)
Trước năm 2000 tốc
độ tăng trung bình
Gần đây sản lượng tăng nhanh : năm 2005 (34.1 tr tấn)- 2014 d?t 41,7 (tri?u t?n)

Công nghiệp khai thác dầu khí
a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
- Năm 1986 bắt đầu khai thác
- Sản lượng liên tục tăng (2005 : 18,5 triệu tấn – 2014: 14,7 triệu tấn)
- Ngành công nghiệp lọc – hoá dầu ra đời (Nhà máy lọc dầu Dung Quất bắt hoạt động từ cuối tháng 2 năm 2009)
- Khí tự nhiên cũng được khai thác làm nhiên nhiệu cho các nhà máy nhiệt điện và nguyên liệu để sản xất phân bón
- Bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn

- Ngoài ra dầu khí còn có ở bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu - Mã Lai.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
b. Công nghiệp điện lực
Đọc SGK phần b và quan sát hình 27.3 hãy:
1. Cho biết nước ta có những thế mạnh gì về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp điện lực?
2. Trình bày tình hình phát triển và cơ cấu của ngành điện lực?
3. Kể tên các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện có công suất lớn ở Việt Nam? Xác định cac nhà máy đó trên bản đồ
( Thời gian: 7 phút)
b. Công nghiệp điện lực
Tiềm năng phát triển
Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển CN điện lực:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc, có giá trị lớn về thủy điện: Công suất có thể đạt 30 triệu kW với sản lượng 260 – 270 tỉ kWh ( hệ thống Sông Hồng: 37%, hệ thống sông Đồng Nai: 19%)
+ Nguồn nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí,
+ Nguån n¨ng l­îng kh¸c: sức gió, năng lượng Mặt Trời, thuû triÒu...
Bản đồ điện
Tình hình phát triển và cơ cấu:
b. Công nghiệp điện lực
- Sản lượng điện tăng rất nhanh:
+ Năm 1985: 5,2 tỉ kWh; năm 2005: 52,1 tỉ kWh đến 2014: 140,2 tỉ kWh
+ Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500 kV Hoµ B×nh ®Õn Phó L©m (TP HCM)
+ X©y dùng ®­îc nhiÒu nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn, thñy ®iÖn
- Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có sự thay đổi:
+ Giai đoạn 1991 – 1996 thủy điện chiếm hơn 70%
+ Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%.
Biểu đồ sản lượng than, dầu mỏ
và điện của nước ta
b. Công nghiệp điện lực
Hòa Bình
Sơn La
Yaly
Trị An
Tuyên Quang
Hoà Bình
Yaly
Trị An
Thác Bà
Sơn La
(đang XD)
Tuyên Quang
(đang XD)
Sông Đà
Sông Xê Xan
S Đồng Nai
Sông Chảy
Sông Đà

Sông Gâm
1920
720
400
110
2400

342
Thác Bà
* Các nhà máy Thuỷ điện
THUỷ ĐIệN TUYÊN QUANG
THUỷ ĐIệN TRị AN
THUỷ ĐIệN YALY
Phả Lại
Phú Mỹ
Thủ Đức
Uông Bí
Na Dương
Cà Mau
Ninh Bình
* Các nhà máy nhiệt điện
b. Công nghiệp điện lực
Nhiệt điện Uông Bí
Nhiệt điện Cẩm Phả
Nhiệt điện Hải Phòng
Nhiệt điện Phả Lại
NHIệT ĐIệN PHú Mỹ
NHIệT ĐIệN Cà MAU
Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận
Điện gió ở Bạc Liêu
CN Chế biến lương thực thực phẩm
Chế biến sản
phẩm trồng trọt
Chế biến sản
phẩm chăn nuôi
Chế biến thuỷ,
hải sản
Xay
xát
Sữa và
các
sản
phẩm
từ
sữa
Thịt

các
sản
phẩm
từ thịt
Sản
phẩm
khác
Chè,
cà fê
thuốc

Đường
mía
Tôm,

Muối
Nước
mắm
Rượu,
bia,
nước
ngọt
Sản
phẩm
khác
2 .Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Quan sát sơ trên và bảng 27, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
- Cơ cấu đa dạng với nhiều ngành và phân ngành.
- Nguồn nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm- ngư nghiệp.
- Phân bố phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu
Sản xuất bánh kẹo
Chế biến thuỷ sản
Chế biến nước mắm
Sản xuất bánh kẹo
Quan sát bản đồ CNCB lương thực - thực phẩm hoặc Atlat Địa lí – trang 22. Nêu nhận xét về sự phát triển và phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của nước ta?
Câu hỏi vận dụng
1. Giải thích tại sao CN năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
2. Giải thích tại sao CN chế biến lương thực - thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay và tiếp tục được đẩy mạnh phát triển?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)