Bài 27. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Chia sẻ bởi Dương Văn Nghĩa |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở NHẬT BẢN
THỰC HIỆN: DƯƠNG TRUNG NGHIA
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHƯC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Vùng công nghiệp
NHẬT BẢN
Khái quát về Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia quần đảo
Diện tích:337.815km2
Dân số:128triệu người
Thủ đô:Tôkyô
Nhật Bản nằm ở phía đông châu Á. Với vị trí địa lí Phía đông giáp Thái Bình
Dương, phía tây giáp biển Nhật Bản.Lãnh thổ gồm 4 đảo lớn:Hôcaiđô,Hônsu,
Kiuxiu, Xicôcư và nhiều đảo khác. Bờ biển bị chia cắt mạnh tạo thành vũng,
vịnh kính thuận lợi cho tàu bè trú ngụ xây dựng các hải cảng. Với vị trí đó,
biển là nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản và
là con đường giao thông thuận lợi để giao lưu với các nước. Địa hình chủ yếu là đồi núi.và là một nước nghèo tài nguyên.Nhật bản là một quốc gia kém may
mắn về điều kiện tự nhiên như các quốc gia khác, Là một nước rất nghèo nàn về
tài nguyên trong khi dân số quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập
khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong Đệ nhị thế chiến song với các chính sách
phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phát triểnvà trở nên giàu có, và phồn
vinh với nền kinh tế ngày càng hùng mạnh như ngày nay.
Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Nhật Bản
Những năm trước cách mạng của vua Minh Trị (1868) Nhật Bản là một nước phong kiến, nhà nước thi hành chính sách đóng cửa nền kinh tế lạc hậu nền công nghiệp không có chỉ có thủ công và thương nghiệp trong khi Tây Âu và Hoa Kì đã trãi qua con đuờng TBCN.
Sau cách mạng Minh Trị đến chiến tranh thế giới thứ II. Nhật Bản tiến hành xâm luợc thuộc địa
Kể từ khi chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược, Nhật Bản bị chủ nghĩa phát xít làm cho nghèo nàn, kiệt quệ. Nỗi đau lớn nhất của nền kinh tế của Nhật là Mỹ đã ném hai quả bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ xuống 2 thành phố lớn của Nhật Bản là HIROSHIMA và NAGASAKI. Làm đất nứơc Nhật Bản bị tàn phá nặng nề.
Video Clip
Đến 1952 kinh tế đã khôi phục và phát triển cao độ trong thời kỳ 1955-1973. Đến năm 1973 tổng sản phẩm nền kinh tế quốc dân tăng lên gấp 20 lần so với năm 1950
Tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc dân (GDP) bình quân năm từ 1950-1973
Thời kỳ 1686-1990 được gọi là nền kinh tế “bong bóng”, với tóc độ tăng GDP trung bình 5,3%. Từ năm 1991, kinh tế nhật bản phát triển chậm
Tuy tốc độ phát triển tăng chậm, nhưng nhật bản hiện nay tiếp tục là nước có tiềm năng lớn thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học kĩ thuật, tài chính. Như vậy trong cơ cấu nền kinh tế nhật bản có các hình thức tổ chức phổ biến sau:
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP Ở NHẬT BẢN
KHU CN
TRUNG TÂM CN
VÙNG CN
I.KHU CÔNG NGHIỆP
Trong suốt thời kì tăng trưởng ( những năm 70 của thế kỷXX)của nền kinh tế Nhật Bản,các khu công nghiệp đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các ngành sản xuất công nghiệp và đảm bảo phát triển kinh tế cân đối giữa các vùng, miền của Nhật Bản.
Tính đến những năm cuối của thế kỷ trước,Nhật đã có 602 KCN, gồm có 77 KCN ven biển,525 KCN nội địa với tổng diện tích 34.968 ha, tổng diện tích các KCN ven biển là 20.257 ha và các KCN nội địa là 14.511 ha.
Khu công nghiệp Quang Minh
Nhân tố cơ bản đã tạo sự thành công của hệ thống KCN Nhật Bản.
Xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp
Người Nhật ban hành Luật Xúc tiến di chuyển công nghiệp vào năm 1972.Luật này khuyến khích di chuyển các xí nghiệp thừ khu vực tập trung khu công nghiệp quá đông ra các vùng kém phát triển, ít có hoạt động công nghiệp; đồng thời đề cập đến các kế hoạch xây dựng nhà máy mới hay mở rộng các nhà máy hiện có, bảo vẽ môi trường và ổn định lao động
Quy hoạch phát triển các KCN.
Trong hệ thống quản lý nhà nước của NB, có 3 cơ quan chính quản lý hoạt động phát triển kinh tế các KCN: bộ thương mại và công nghiệp quốc tế(MITI),cơ quan quản lý đất quốc gia(NLA) Và Bộ xây dựng(MOC)
Mỗi hệ thống quản lý đề ra các kế hoạch riêng nhằm đưa các hoạt động trong KCN phát triển.
Chính phủ NB đã dành một lượng lớn đầu tư ngày càng lớm cho khu vực này.Năm 1955, tổng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghiệp là 80 tỷ yên, tương đương 0,9%GDP thì vào năm 1970 số vốn này là 1.876 tỷ yên, tương đương 2,5%GDP và vào năm 1980 là 60684 tỷ yên, tương đương 2,8% GDP.
Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp khuyến khích để phát triển công nghiệp: hỗ trợ về thuế,hỗ trợ vốn kinh doanh từ nguồn vốn sách trung ương và ngân sách địa phương,tạo điều kiện vay vốn ưu đãi cho các tổ chức thuộc Chính phủ
Chính phủ NB đã hỗ trợ vốn ngân sách để xây dựng các co8 sở phúc lợi cho xã hội và bảo vệ môi trường phục vụ cho các KCN.
Cơ chế hổ trợ phát triển khu công nghiệp.
II. TRUNG TÂM CÔNG NGIỆP
Đặc điểm của ngành công nghiệp
Có một không gian rộng lớn, trong đó bao gồm rất nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất; Có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp trong vùng. Trong vùng công nghiệp bao giờ cũng có một vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng công nghiệp đó.
Thành phố Kyoto là trung tâm sản xuất áo Kimono.Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ.Công nghiệp nặng chủ yếu là sản xuất hàng điện tử, đây là nơi đóng trụ sở của các hãng Nintendo,OMRON,Kyocera và MurataMachinery.Hãng Wacoal lớn cũng hoạt động ở đây.Tuy nhiên,sự tăng trưởng của ngành công nghệ cao cũng không kịp nhịp suy giảm của công nghiệp truyền thống .Sản lượng công nghiệp của Kyoto đã giảm súc khá nhiều và giảm súc so với csác thành phố Nhật Bản.
Hiroshima được coi là trung tâm văn hoá,kinh tế ,chính trị của khu vực phía tây đất nước Nhật Bản.Hiroshima được nhân dân thế giới biết đến sau khi bị Mỹ thả bom nguyên tử 1945.
Hiện nay Hiroshima rất có nhiều nhà máy và một trong những trung tâm công nghiệp của đất nước.
Tokio là một trung tâm công nghiệp nặng và chế tạo từ thời Minh Trị cho đến cuối thế chiến II.Sau năm 1965,các ngành thương mại,tài chính,giao thông ,thông tin,bán sỉ-bán lẻ và ngàng dịch vụ bất đầu vượt trội.Tokio cũng là trung tâm tài chính lớn.Thị trường chứng khoán Tokio là một trong những thị trường lớn nhất thế giới.Hầu hêt các tập đoàn,các công ty nước ngoài cũng như các cơ quan thông tin báo chí có trụ sở chính ở Tokio.
Tokio vừa khánh thành một trung tâm hoạt hình được xem là tầm cở nhất trên thế giới,nhằm mục đích thúc đẩy nên công nghiệp phim hoạt hình của Nhật trong nước cũng như xuất ngoại.
Nagoya là trung tâm hành chính của tỉnh Aichi và là một trong 15 đô thị quốc gia của Nhật Bản.Ngành công nghiệp chính là công nghiệp Ôtô.Rất nhiều công ty sản xuất Ôtô của Nhật đều đặt ở Nagoya,giống như ở Mỹ các nhà sản xuất oto đều đặt ở Detroit.Tổng hành dinh công ty Toyota đặt ở thành phố lân cận.Tổng công ty bánh kẹo Nhật Bản Marukawa cũng đặt ở Nagoya,rồi công ty đồ gốm Noritake.
Rất nhiều ngành công nghiệp cao của Nhật Bản như oto,hàng không, máy công cụ,robot công nghệ… Tập trung ở Nagoya và vùng lân cận,trung tâm công nghiệp sản xuất đồ gia dụng và công nghiệp dệt,nên Nagoya chiếm gần 1% sản lượng công nghiệp thế giới.
IV. VÙNG CÔNG NGHIỆP
Mỗi ngành công nghiệp thường được phân bố trên một phạm vi, lãnh thổ nhất định, với đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển.Đó là vùng phân bố của ngành, thường gọi là vùng ngành.Các vùng ngành thường gặp là vùng khai thác than ,vùng khai thác dầu khí…
Trên thực tế một lãnh thổ nhất định có những điều thuận lợi cho việc phân bố các xí nghiệp không chỉ của một ngành mà của một số ngành công Nghiệp.Do đó, các vùng ngành chồng chéo lên nhau và là thành phần của vùng công nghiệp tổng hợp, gọi là vùng công nghiệp.
TOKYO Thành phố không ngủ đêm
Đặc điểm của ngành công nghiệp
Có một không gian rộng lớn, trong đó bao gồm rất nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất; Có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp trong vùng. Trong vùng công nghiệp bao giờ cũng có một vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng công nghiệp đó.
Các vùng công nghiêp gắn với các đảo:
Hônxu:diện tích rộng nhất, dân số đông nhất,kinh tế phát triển nhất trong các vùng- tập trung ở phần phía nam đảo.Các trung tâm công nghiệp lớn:Tô-ki-ô,I-ô-cô-ha-ma,Na-gôi-a,Ki-ô-tô,Ô-xa-ka,Cô -bê,tạo nên “chuỗi đô thị”.
Kiu-xiu:phát triển công nghiệp nặng,đặc biệt khai thác than và luyện thép.Các trung tâm công nghiệp lớn:Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Xi-cô-cư:khai thác quặng đồng.Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
Hô-cai-đô:rừng bao phủ phần lớn diện tích .Dân cư thưa thớt . Công nghiệp :khai thác than đá,quặng sắt,luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy,…Các trung tâm công nghiệp lớn:Xa-pô-rô, Mu-rô-ran.
ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Dịch vụ 26%
Buôn bán và bán lẻ 20,2%
Chế tạo 12,3%
Hàng hải và viễn thông 10,4%
Bất động sản 9,8%
Xây dựng 5,8%
Tà chính và bảo hiểm 5,4%
Khác 3,7%
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển. Quy mô nền kinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và Tung Quốc.
Tỷ trọng các hoạt động kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2005 như sau:
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
KÍNH GỞI THẦY VÀ CÁC BẠN LỜI CHÚC SỨC KHỎE
THỰC HIỆN: DƯƠNG TRUNG NGHIA
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHƯC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Vùng công nghiệp
NHẬT BẢN
Khái quát về Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia quần đảo
Diện tích:337.815km2
Dân số:128triệu người
Thủ đô:Tôkyô
Nhật Bản nằm ở phía đông châu Á. Với vị trí địa lí Phía đông giáp Thái Bình
Dương, phía tây giáp biển Nhật Bản.Lãnh thổ gồm 4 đảo lớn:Hôcaiđô,Hônsu,
Kiuxiu, Xicôcư và nhiều đảo khác. Bờ biển bị chia cắt mạnh tạo thành vũng,
vịnh kính thuận lợi cho tàu bè trú ngụ xây dựng các hải cảng. Với vị trí đó,
biển là nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản và
là con đường giao thông thuận lợi để giao lưu với các nước. Địa hình chủ yếu là đồi núi.và là một nước nghèo tài nguyên.Nhật bản là một quốc gia kém may
mắn về điều kiện tự nhiên như các quốc gia khác, Là một nước rất nghèo nàn về
tài nguyên trong khi dân số quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập
khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong Đệ nhị thế chiến song với các chính sách
phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phát triểnvà trở nên giàu có, và phồn
vinh với nền kinh tế ngày càng hùng mạnh như ngày nay.
Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Nhật Bản
Những năm trước cách mạng của vua Minh Trị (1868) Nhật Bản là một nước phong kiến, nhà nước thi hành chính sách đóng cửa nền kinh tế lạc hậu nền công nghiệp không có chỉ có thủ công và thương nghiệp trong khi Tây Âu và Hoa Kì đã trãi qua con đuờng TBCN.
Sau cách mạng Minh Trị đến chiến tranh thế giới thứ II. Nhật Bản tiến hành xâm luợc thuộc địa
Kể từ khi chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược, Nhật Bản bị chủ nghĩa phát xít làm cho nghèo nàn, kiệt quệ. Nỗi đau lớn nhất của nền kinh tế của Nhật là Mỹ đã ném hai quả bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ xuống 2 thành phố lớn của Nhật Bản là HIROSHIMA và NAGASAKI. Làm đất nứơc Nhật Bản bị tàn phá nặng nề.
Video Clip
Đến 1952 kinh tế đã khôi phục và phát triển cao độ trong thời kỳ 1955-1973. Đến năm 1973 tổng sản phẩm nền kinh tế quốc dân tăng lên gấp 20 lần so với năm 1950
Tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc dân (GDP) bình quân năm từ 1950-1973
Thời kỳ 1686-1990 được gọi là nền kinh tế “bong bóng”, với tóc độ tăng GDP trung bình 5,3%. Từ năm 1991, kinh tế nhật bản phát triển chậm
Tuy tốc độ phát triển tăng chậm, nhưng nhật bản hiện nay tiếp tục là nước có tiềm năng lớn thứ hai thế giới về kinh tế, khoa học kĩ thuật, tài chính. Như vậy trong cơ cấu nền kinh tế nhật bản có các hình thức tổ chức phổ biến sau:
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP Ở NHẬT BẢN
KHU CN
TRUNG TÂM CN
VÙNG CN
I.KHU CÔNG NGHIỆP
Trong suốt thời kì tăng trưởng ( những năm 70 của thế kỷXX)của nền kinh tế Nhật Bản,các khu công nghiệp đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các ngành sản xuất công nghiệp và đảm bảo phát triển kinh tế cân đối giữa các vùng, miền của Nhật Bản.
Tính đến những năm cuối của thế kỷ trước,Nhật đã có 602 KCN, gồm có 77 KCN ven biển,525 KCN nội địa với tổng diện tích 34.968 ha, tổng diện tích các KCN ven biển là 20.257 ha và các KCN nội địa là 14.511 ha.
Khu công nghiệp Quang Minh
Nhân tố cơ bản đã tạo sự thành công của hệ thống KCN Nhật Bản.
Xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp
Người Nhật ban hành Luật Xúc tiến di chuyển công nghiệp vào năm 1972.Luật này khuyến khích di chuyển các xí nghiệp thừ khu vực tập trung khu công nghiệp quá đông ra các vùng kém phát triển, ít có hoạt động công nghiệp; đồng thời đề cập đến các kế hoạch xây dựng nhà máy mới hay mở rộng các nhà máy hiện có, bảo vẽ môi trường và ổn định lao động
Quy hoạch phát triển các KCN.
Trong hệ thống quản lý nhà nước của NB, có 3 cơ quan chính quản lý hoạt động phát triển kinh tế các KCN: bộ thương mại và công nghiệp quốc tế(MITI),cơ quan quản lý đất quốc gia(NLA) Và Bộ xây dựng(MOC)
Mỗi hệ thống quản lý đề ra các kế hoạch riêng nhằm đưa các hoạt động trong KCN phát triển.
Chính phủ NB đã dành một lượng lớn đầu tư ngày càng lớm cho khu vực này.Năm 1955, tổng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghiệp là 80 tỷ yên, tương đương 0,9%GDP thì vào năm 1970 số vốn này là 1.876 tỷ yên, tương đương 2,5%GDP và vào năm 1980 là 60684 tỷ yên, tương đương 2,8% GDP.
Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp khuyến khích để phát triển công nghiệp: hỗ trợ về thuế,hỗ trợ vốn kinh doanh từ nguồn vốn sách trung ương và ngân sách địa phương,tạo điều kiện vay vốn ưu đãi cho các tổ chức thuộc Chính phủ
Chính phủ NB đã hỗ trợ vốn ngân sách để xây dựng các co8 sở phúc lợi cho xã hội và bảo vệ môi trường phục vụ cho các KCN.
Cơ chế hổ trợ phát triển khu công nghiệp.
II. TRUNG TÂM CÔNG NGIỆP
Đặc điểm của ngành công nghiệp
Có một không gian rộng lớn, trong đó bao gồm rất nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất; Có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp trong vùng. Trong vùng công nghiệp bao giờ cũng có một vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng công nghiệp đó.
Thành phố Kyoto là trung tâm sản xuất áo Kimono.Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ.Công nghiệp nặng chủ yếu là sản xuất hàng điện tử, đây là nơi đóng trụ sở của các hãng Nintendo,OMRON,Kyocera và MurataMachinery.Hãng Wacoal lớn cũng hoạt động ở đây.Tuy nhiên,sự tăng trưởng của ngành công nghệ cao cũng không kịp nhịp suy giảm của công nghiệp truyền thống .Sản lượng công nghiệp của Kyoto đã giảm súc khá nhiều và giảm súc so với csác thành phố Nhật Bản.
Hiroshima được coi là trung tâm văn hoá,kinh tế ,chính trị của khu vực phía tây đất nước Nhật Bản.Hiroshima được nhân dân thế giới biết đến sau khi bị Mỹ thả bom nguyên tử 1945.
Hiện nay Hiroshima rất có nhiều nhà máy và một trong những trung tâm công nghiệp của đất nước.
Tokio là một trung tâm công nghiệp nặng và chế tạo từ thời Minh Trị cho đến cuối thế chiến II.Sau năm 1965,các ngành thương mại,tài chính,giao thông ,thông tin,bán sỉ-bán lẻ và ngàng dịch vụ bất đầu vượt trội.Tokio cũng là trung tâm tài chính lớn.Thị trường chứng khoán Tokio là một trong những thị trường lớn nhất thế giới.Hầu hêt các tập đoàn,các công ty nước ngoài cũng như các cơ quan thông tin báo chí có trụ sở chính ở Tokio.
Tokio vừa khánh thành một trung tâm hoạt hình được xem là tầm cở nhất trên thế giới,nhằm mục đích thúc đẩy nên công nghiệp phim hoạt hình của Nhật trong nước cũng như xuất ngoại.
Nagoya là trung tâm hành chính của tỉnh Aichi và là một trong 15 đô thị quốc gia của Nhật Bản.Ngành công nghiệp chính là công nghiệp Ôtô.Rất nhiều công ty sản xuất Ôtô của Nhật đều đặt ở Nagoya,giống như ở Mỹ các nhà sản xuất oto đều đặt ở Detroit.Tổng hành dinh công ty Toyota đặt ở thành phố lân cận.Tổng công ty bánh kẹo Nhật Bản Marukawa cũng đặt ở Nagoya,rồi công ty đồ gốm Noritake.
Rất nhiều ngành công nghiệp cao của Nhật Bản như oto,hàng không, máy công cụ,robot công nghệ… Tập trung ở Nagoya và vùng lân cận,trung tâm công nghiệp sản xuất đồ gia dụng và công nghiệp dệt,nên Nagoya chiếm gần 1% sản lượng công nghiệp thế giới.
IV. VÙNG CÔNG NGHIỆP
Mỗi ngành công nghiệp thường được phân bố trên một phạm vi, lãnh thổ nhất định, với đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển.Đó là vùng phân bố của ngành, thường gọi là vùng ngành.Các vùng ngành thường gặp là vùng khai thác than ,vùng khai thác dầu khí…
Trên thực tế một lãnh thổ nhất định có những điều thuận lợi cho việc phân bố các xí nghiệp không chỉ của một ngành mà của một số ngành công Nghiệp.Do đó, các vùng ngành chồng chéo lên nhau và là thành phần của vùng công nghiệp tổng hợp, gọi là vùng công nghiệp.
TOKYO Thành phố không ngủ đêm
Đặc điểm của ngành công nghiệp
Có một không gian rộng lớn, trong đó bao gồm rất nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất; Có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp trong vùng. Trong vùng công nghiệp bao giờ cũng có một vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng công nghiệp đó.
Các vùng công nghiêp gắn với các đảo:
Hônxu:diện tích rộng nhất, dân số đông nhất,kinh tế phát triển nhất trong các vùng- tập trung ở phần phía nam đảo.Các trung tâm công nghiệp lớn:Tô-ki-ô,I-ô-cô-ha-ma,Na-gôi-a,Ki-ô-tô,Ô-xa-ka,Cô -bê,tạo nên “chuỗi đô thị”.
Kiu-xiu:phát triển công nghiệp nặng,đặc biệt khai thác than và luyện thép.Các trung tâm công nghiệp lớn:Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Xi-cô-cư:khai thác quặng đồng.Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
Hô-cai-đô:rừng bao phủ phần lớn diện tích .Dân cư thưa thớt . Công nghiệp :khai thác than đá,quặng sắt,luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy,…Các trung tâm công nghiệp lớn:Xa-pô-rô, Mu-rô-ran.
ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Dịch vụ 26%
Buôn bán và bán lẻ 20,2%
Chế tạo 12,3%
Hàng hải và viễn thông 10,4%
Bất động sản 9,8%
Xây dựng 5,8%
Tà chính và bảo hiểm 5,4%
Khác 3,7%
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển. Quy mô nền kinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và Tung Quốc.
Tỷ trọng các hoạt động kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2005 như sau:
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
KÍNH GỞI THẦY VÀ CÁC BẠN LỜI CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)