Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Luân | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Lớp
12A2
Kính chào quí thầy cô !
Trường THPT Vinh Long
T? Sử - Cd
GV: Nguyễn Khắc Luân
Chào Mừng Qúi Thầy Cô
Về Dự Hội Gỉang !
Lớp 12A2
KHỞI ĐỘNG:
XEM HÌNH ẢNH
ĐOÁN SỰ KIỆN
Dồn dân
“Ấp chiến lược”
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Vĩ tuyến 17

Bộ trưởng Bộ ngoại giao Hoa Kì Kít-xinh-giơ

Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước VNDCCH Nguyễn Duy Trinh
Chuyên Đề: Ôn tập Thi
Học Kỳ II Môn Lịch Sử 12
Hướng dẫn cách HS lập một dàn bài
Hướng dẫn HS cách so sánh các sự
kiện
Hướng dẫn HS cách phân tích đề KT

Nội dung
bài học

Từ năm 1954 – 1975, Mĩ đã thực hiện những chiến lược chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam như thế nào?
1965
1968
1969
1973
Chiến Lược
“CT đặc biệt”
(1961 – 1965)
Chiến lược
“CT cục bộ”
(1965 – 1968)
Chiến lược
“VNHCT”
(1969 – 1973)
Các loại hình chiến lược chiến tranh
của Mĩ ở MN Việt Nam từ năm 1954 - 1975
1961
1960
Chiến lược
“CT đơn phương”
(1954 – 1960)
BẢN ĐỒ TƯ DUY CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”
Bài tập cá nhân:
Làm việc cá nhân, thời gian là:
2 phút
* Câu 1: Lập dàn bài về chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” (1965 – 1968)
* Câu 2: Lập dàn bài về chiến lược “Việt Nam hóa
Chiến tranh” (1969 – 1973)?
BẢN ĐỒ TƯ DUY 3 CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)?
- Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ, nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam
Giống nhau:
- Đều sử dụng vai trò của quân đội Sài Gòn, có hệ thống “cố vấn” quân sự Mĩ chỉ huy.
Giống nhau:
- Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự cho mục đích chiến tranh xâm lược.

- Đều hoạt động chống phá hoại miền Bắc; kết hợp hoạt động quân sự với chính trị - ngoại giao.

Khác nhau:

- Lực lượng tham gia chiến tranh:
- Vai trò của Mĩ trên chiến trường:
- Quy mô chiến tranh:
CHIẾN LƯỢC “CTĐB”
(1961 – 1965)
CHIẾN LƯỢC “CTCB”
(1965 – 1968)
Sử dụng duy nhất là quân đội Sài Gòn.
Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Là “cố vấn” chỉ huy.
Vừa trực tiếp chiến đấu vừa có “cố vấn” chỉ huy.
Vừa chiến tranh ở MN vừa mở rộng chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại MB.
Vừa chiến tranh ở MN vừa phá hoại MB bằng biệt kích và gián điệp.
Bài tập nhóm:
*Nhóm 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau
giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 -
1968) và chiến lược “VN hóa chiến tranh”(1969 –
1973) của đế quốc Mĩ.
*Nhóm 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau
giữa Hiệp định Pari (27/1/1973) và Hiệp định
Giơnevơ (21/7/1954)?
Chia cả lớp làm nhóm, thời gian thảo luận là:
3 phút
- Đều là chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, áp đặt ách thống thực dân kiểu mới.
Giống nhau:
- Đều hoạt động phá hoại miền Bắc, phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao.
Khác nhau:

- Lực lượng tham gia chiến tranh:
- Vai trò của Mĩ trên chiến trường:
- Quy mô chiến tranh:
CHIẾN LƯỢC “CTCB”(1965 – 1968)
CHIẾN LƯỢC “VNHCT” (1969 – 1973)
Vừa trực tiếp chiến đấu vừa có “cố vấn” chỉ huy.
Vừa chiến tranh ở MN vừa mở rộng chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại MB.
Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Chủ yếu là quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ và đồng minh
Vừa “cố vấn” chỉ huy vừa phối hợp chiến đấu.
Mở rộng ra cả miền Bắc, Lào, Campuchia (toàn Đông Dương)
- Đều buộc các nước lớn cộng nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Giống nhau:
- Đều đem lại hòa bình cho Miền Bắc.
- Đều có thắng lợi lớn trên chiến trường.
Khác nhau:

HĐ về Việt Nam
HĐ về Đông Dương
Việt Nam – Hoa Kì
Có sự tham dự của nhiều nước lớn và các tổ chính trị.
- Phản ánh đầy đủ thắng lợi mà ta đạt được trên chiến trường.
- Không phản ánh đúng thắng lợi mà ta đạt được trên chiến trường.
- Mĩ rút không có nước nào thay thế
- Pháp rút Mĩ thay thế
- 2 tháng
- HĐ Pari tạo điều kiện cho ta giải phóng MN thống nhất đất nước
- 2 năm
- Sau HĐ Giơnevơ đất nước bị chia làm 2 miền Nam – Bắc.
MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI
Câu 2: Quyền dân tộc cơ bản của VN được ghi nhận như thế nào trong hiệp định Pari (27/1/1973)? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân VN từ năm 1954 – 1975 để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản trong hiệp định trên?
Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Theo em nguyên nhân nào quyết định đến thắng lợi đó? Tại sao?
CỦNG CỐ
BÀI TẬP
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975): Hoàn cảnh, nghệ thuật quân sự, kết quả, ý nghĩa
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Cảm Ơn Sự Tham Dự
Của Qúy Thầy Cô!
Chúc Qúy Thầy Cô Và Các Em HS Luôn Mạnh Khỏe Và Hạnh Phúc!
Xin Chào Hẹn Gặp Lại!
1
2
3
4
5
6
Có 6 chữ cái: Đây là tên người trực tiếp chỉ đạo phong trào " Đồng khởi " ở Bến Tre
Có 8 chữ cái : Đây là thế của ta ở Miền Nam từ sau phong trào "Đồng khởi" năm 1960
Có 8 chữ cái: Đây là cụm từ dùng để chỉ hành động khi các tầng lớp nhân dân nhất tề đấu tranh.
Có 10 chữ cái: Đây là loại vũ khí thô sơ có ở bất cứ nơi đâu ở Miền Nam mà nhân dân có thể tự trang bị cho mình để đánh Mĩ - Ngụy .
Có 7 chữ cái: Đây là một trong những địa phương nổi dậy đấu tranh vũ trang sớm nhất (vào tháng 8-1959)
Có 8 chữ cái: Theo nghị quyết của hội nghị này Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Nam-Bắc.
Từ chìa khoá
Trò chơi:
đoán ô chữ
BẢN ĐỒ TƯ DUY CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ”
BẢN ĐỒ TƯ DUY 3 CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)