Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thành |
Ngày 19/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù
giê thao gi¶ng.
NĂM HỌC 2007 - 2008
Giáo viên thực hiện: nguyÔn h¶i thµnh
Năm học 2007 - 2008
Sở giáo dục & đào tạo nghệ an
TRường THPT quỳ hợp ii
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
- Nguồn sáng hồ quang: J
- Máy quang phổ lăng kính
- Pin nhiệt điện nhạy
- Điện kế G
Máy quang phổ
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
L
S
C
L1
P
L2
J
F
- Chiếu ánh sáng từ J vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính
thì thu được quang phổ liên tục trên tiêu diện F của thấu kính L2
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
S
C
L1
P
L2
J
F
- Tại F đặt màn chắn trên có khoét khe hẹp A để tách ra một thành phần đơn sắc chiếu vào 1 mối hàn của pin nhiệt điện mối hàn kia giữ nhiệt độ nhất định thì thấy kim G bị lệch
A
L
chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt.
S
C
L1
P
L2
J
A
G
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
F
L
1
2
S
C
L1
P
L2
J
A
G
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
Cho khe A và mối hàn quét hết quang phổ liên tục thì kim G lệch
ở các giá trị khác nhau
F
1
2
L
tác dụng nhiệt của chùm sáng đơn
sắc khác nhau thì khác nhau
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
Di chuyển khe A và mối hàn ra ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy thì
kim G vẫn lệch
G
c. Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những
loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
L
S
C
L1
P
L2
J
G
F
A
A
1
2
1
2
Đ
T
ngoài vùng dải màu liên tục vẫn có những loại
ánh sáng không nhìn thấy.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được
có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( > 0,75 m )
Bóng đèn dây tóc Vonfram
nhiệt độ dây tóc 2 0000 C
Mặt trời cung cấp tia hồng ngoại
a. Định nghĩa:
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
b. Nguồn phát sinh :
Bóng đèn dây tóc Vonfram
(250W – 1000W)
50% năng lượng của chùm sáng mặt trời là tia hồng ngoại
Trên thân thể người cũng phát ra tia hồng ngoại
Các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại
(Mặt trời, đèn có dây tóc bằng Vonfram công suất 250W 1000W)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
c. Bản chất và tác dụng :
- Có bản chất là sóng điện từ
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
- Tác dụng lên 1 loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính hồng ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
d. Ứng dụng:
Đèn hồng ngoại
- Dùng để sấy hoặc sưởi
- Trong y học: dùng để sưởi ấm ngoài da, để máu lưu thông tốt
Tắm nắng
Lồng ấp
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
d. Ứng dụng:
- Dùng để sấy hoặc sưởi
- Trong y học: dùng để sưởi ấm ngoài da, để máu lưu thông tốt
- Nghiên cứu các phân tử.
- Để quan sát trong đêm tối và để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh các đám mây.
Hình ảnh của một chú chó chụp dưới hồng ngoại. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.
Sapa trong sương
Mặt trăng (ảnh chụp hồng ngoại)
Mây (ảnh chụp hồng ngoại)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím ( < 0,40 m )
a. Định nghĩa:
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
Những vật bị nung nóng trên 3.0000C phát ra 1 lượng đáng kể tia tử ngoại. Mặt trời, các hồ quang điện hoặc đèn thuỷ ngân là những nguồn phát ra tia tử ngoại.
9% công suất của chùm sáng mặt trời là tia tử ngoại.
Đèn thủy ngân
b. Nguồn phát sinh :
Bài 47 : Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
c. Bản chất và tác dụng :
- Có bản chất là sóng điện từ
- Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, ion hoá chất khí, tác dụng sinh học.
Làm phát quang 1 số chất, gây ra một số phản ứng quang hoá, quang hợp, gây hiệu ứng quang điện.
Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
d. Ứng dụng:
Trong công nghiệp: dùng để phát hiện vết xước.
Trong y học: dùng để chữa bệnh còi xương.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
4. Sự giống và khác nhau cơ bản giữa tia hồng ngoại và tử ngoại.
+ Giống nhau: Cùng là những bức xạ không nhìn thấy
Cùng bản chất là sóng điện từ
+ Khác nhau: Tia hồng ngoại có bước sóng dài (>0,75 m)
Tia tử ngoại có bước sóng ngắn (<0,40 m)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. Sự giống và khác nhau cơ bản giữa tia hồng ngoại và tử ngoại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Trong các phòng điều trị vật lý trị liệu của các bệnh viện thường có trang bị một số bóng đèn dây tóc Vonfram có công suất từ 250W - 1000W người ta dùng những bóng đèn này để:
a. Làm nguồn sáng.
b. Phát ra tia hồng ngoại để chữa
bệnh
c. Phát ra tia tử ngoại để chữa bệnh
Hãy chọn phương án đúng nhất ?
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại
a. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được
b. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím (< 0,4m)
c. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.
d. Các phương án trên đều đúng.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 3: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau:
a. Bức xạ nhìn thấy
b. Bức xạ tử ngoại
c. Bức xạ hồng ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 4: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tử ngoại
a. Cùng bản chất là sóng điện từ
b. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều tác dụng lên kính ảnh
c. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường
d. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 1: Người ta thường kiểm tra vỏ các con tàu trước khi hạ thủy bằng cách bôi lên vỏ tàu một lớp bột phát quang rất mịn rồi chiếu tia tử ngoại lên nó. Giải thích việc làm đó ?.
BÀI 2: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7 m thuộc loại nào trong các bức xạ nêu dưới dây:
a. Tia hồng ngoại.
b. Tia tử ngoại.
c. Ánh sáng nhìn thấy
BÀI 3: Tại sao khi hàn điện người ta phải dùng mặt nạ có tấm kính thuỷ tinh (thường là màu tím) để che mặt ?.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù
giê thao gi¶ng.
NĂM HỌC 2007 - 2008
Giáo viên thực hiện: nguyÔn h¶i thµnh
Năm học 2007 - 2008
Sở giáo dục & đào tạo nghệ an
TRường THPT quỳ hợp ii
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
- Nguồn sáng hồ quang: J
- Máy quang phổ lăng kính
- Pin nhiệt điện nhạy
- Điện kế G
Máy quang phổ
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
L
S
C
L1
P
L2
J
F
- Chiếu ánh sáng từ J vào khe hẹp của máy quang phổ lăng kính
thì thu được quang phổ liên tục trên tiêu diện F của thấu kính L2
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
S
C
L1
P
L2
J
F
- Tại F đặt màn chắn trên có khoét khe hẹp A để tách ra một thành phần đơn sắc chiếu vào 1 mối hàn của pin nhiệt điện mối hàn kia giữ nhiệt độ nhất định thì thấy kim G bị lệch
A
L
chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt.
S
C
L1
P
L2
J
A
G
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
F
L
1
2
S
C
L1
P
L2
J
A
G
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
Cho khe A và mối hàn quét hết quang phổ liên tục thì kim G lệch
ở các giá trị khác nhau
F
1
2
L
tác dụng nhiệt của chùm sáng đơn
sắc khác nhau thì khác nhau
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành – Kết quả
Di chuyển khe A và mối hàn ra ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy thì
kim G vẫn lệch
G
c. Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những
loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
L
S
C
L1
P
L2
J
G
F
A
A
1
2
1
2
Đ
T
ngoài vùng dải màu liên tục vẫn có những loại
ánh sáng không nhìn thấy.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được
có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( > 0,75 m )
Bóng đèn dây tóc Vonfram
nhiệt độ dây tóc 2 0000 C
Mặt trời cung cấp tia hồng ngoại
a. Định nghĩa:
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
b. Nguồn phát sinh :
Bóng đèn dây tóc Vonfram
(250W – 1000W)
50% năng lượng của chùm sáng mặt trời là tia hồng ngoại
Trên thân thể người cũng phát ra tia hồng ngoại
Các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại
(Mặt trời, đèn có dây tóc bằng Vonfram công suất 250W 1000W)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
c. Bản chất và tác dụng :
- Có bản chất là sóng điện từ
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
- Tác dụng lên 1 loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính hồng ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
d. Ứng dụng:
Đèn hồng ngoại
- Dùng để sấy hoặc sưởi
- Trong y học: dùng để sưởi ấm ngoài da, để máu lưu thông tốt
Tắm nắng
Lồng ấp
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
d. Ứng dụng:
- Dùng để sấy hoặc sưởi
- Trong y học: dùng để sưởi ấm ngoài da, để máu lưu thông tốt
- Nghiên cứu các phân tử.
- Để quan sát trong đêm tối và để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh các đám mây.
Hình ảnh của một chú chó chụp dưới hồng ngoại. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.
Sapa trong sương
Mặt trăng (ảnh chụp hồng ngoại)
Mây (ảnh chụp hồng ngoại)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím ( < 0,40 m )
a. Định nghĩa:
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
Những vật bị nung nóng trên 3.0000C phát ra 1 lượng đáng kể tia tử ngoại. Mặt trời, các hồ quang điện hoặc đèn thuỷ ngân là những nguồn phát ra tia tử ngoại.
9% công suất của chùm sáng mặt trời là tia tử ngoại.
Đèn thủy ngân
b. Nguồn phát sinh :
Bài 47 : Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
c. Bản chất và tác dụng :
- Có bản chất là sóng điện từ
- Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, ion hoá chất khí, tác dụng sinh học.
Làm phát quang 1 số chất, gây ra một số phản ứng quang hoá, quang hợp, gây hiệu ứng quang điện.
Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
d. Ứng dụng:
Trong công nghiệp: dùng để phát hiện vết xước.
Trong y học: dùng để chữa bệnh còi xương.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
3. Tia tử ngoại.
4. Sự giống và khác nhau cơ bản giữa tia hồng ngoại và tử ngoại.
+ Giống nhau: Cùng là những bức xạ không nhìn thấy
Cùng bản chất là sóng điện từ
+ Khác nhau: Tia hồng ngoại có bước sóng dài (>0,75 m)
Tia tử ngoại có bước sóng ngắn (<0,40 m)
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. Sự giống và khác nhau cơ bản giữa tia hồng ngoại và tử ngoại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Trong các phòng điều trị vật lý trị liệu của các bệnh viện thường có trang bị một số bóng đèn dây tóc Vonfram có công suất từ 250W - 1000W người ta dùng những bóng đèn này để:
a. Làm nguồn sáng.
b. Phát ra tia hồng ngoại để chữa
bệnh
c. Phát ra tia tử ngoại để chữa bệnh
Hãy chọn phương án đúng nhất ?
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại
a. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được
b. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím (< 0,4m)
c. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.
d. Các phương án trên đều đúng.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 3: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau:
a. Bức xạ nhìn thấy
b. Bức xạ tử ngoại
c. Bức xạ hồng ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 4: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tử ngoại
a. Cùng bản chất là sóng điện từ
b. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều tác dụng lên kính ảnh
c. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường
d. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 1: Người ta thường kiểm tra vỏ các con tàu trước khi hạ thủy bằng cách bôi lên vỏ tàu một lớp bột phát quang rất mịn rồi chiếu tia tử ngoại lên nó. Giải thích việc làm đó ?.
BÀI 2: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7 m thuộc loại nào trong các bức xạ nêu dưới dây:
a. Tia hồng ngoại.
b. Tia tử ngoại.
c. Ánh sáng nhìn thấy
BÀI 3: Tại sao khi hàn điện người ta phải dùng mặt nạ có tấm kính thuỷ tinh (thường là màu tím) để che mặt ?.
Bài 47 : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm phát hiện các tia hồng ngoại và tử ngoại.
2. Tia hồng ngoại.
Kết luận : Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những loại ánh sáng (hay bức xạ) nào đó không nhìn thấy được.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
3. Tia tử ngoại.
a. Định nghĩa:
b. Nguồn phát sinh :
c. Bản chất và tác dụng :
d. Ứng dụng:
4. So sánh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)