Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Huỳnh Hữu Hiền |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Huỳnh Hữu Hiền
Sở GD-ĐT KIÊN GIANG
Trường THPT Hoà Hưng
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
- Chiếu ánh sáng mặt trời hay ánh sáng từ đèn công suất lớn (đèn hồ quang) vào khe S của máy quang phổ tạo quang phổ liên tục trên màn F.
- Di chuyển mối hàn của pin nhiệt điện vào vùng quang phổ liên tục thì điện kế G cho thấy trong mạch có dòng điện. Anh sáng nhìn thấy có tác dụng nhiệt.
- Tiếp tục di chuyển mối hàn của pin nhiệt điện ra ngoài vùng quang phổ liên tục thì điện kế G cho thấy trong mạch vẫn có dòng điện. Vậy ngoài dải quang phổ liên tục vẫn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được gọi là tia hồng ngoại tử ngoại.
Huỳnh Hữu Hiền
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
TIA HồNG NGOạI Và TIA Tử NGOạI
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Quang phổ liên tục
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
Huỳnh Hữu Hiền
1.Định nghĩa:
-Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (l > 0,76 µm).
-Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ
2.Nguồn phát sinh:
-Các vật nung nóng phát ra một lượng đáng kể tia hồng ngoại.
-Cơ thể người và các động vật máu nóng.
-Ánh sáng mặt trời có khoảng 50% năng lượng thuộc về tia hồng ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
II. Tia hồng ngoại:
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
3. Tính chất:
-Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
-Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
4. Ứng dụng
-Dùng để sấy khô sưởi ấm.
-Chụp ảnh hồng ngoại ban đêm trong kĩ thuật quân sự.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
II. Tia hồng ngoại:
Huỳnh Hữu Hiền
1.Định nghĩa:
-Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím (λ < 0,38 µm ).
-Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ
2. Nguồn phát sinh:
-Các vật nung nóng trên 20000C phát ra một lượng đáng kể tia tử ngoại.
-Anh sáng mặt trời có khoảng 5% năng lượng thuộc về tia tử ngoại.
-Hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân cũng là nguồn phát sinh đáng kể tia tử ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
II. Tia hồng ngoại:
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
III. Tia tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
3. Tính chất:
-Bị thủy tinh ,nước hấp thụ mạnh
-Tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất, gây phản ứng quang hóa quang hợp.
-Gây tác dụng sinh lý.
4. Ứng dụng:
-Dùng phát hiện vết xướt trên bề mặt vật tiện.
-Diệt khuẩn khử trùng.
-Chữa bệnh còi xương.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
II. Tia hồng ngoại:
III. Tia tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
λ = 0,76 µm
λ = 0,38 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,38 µm đến λ = 0,76 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9m đến 4.10-7m
10-12m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
BÀI TẬP
Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C.Tác dụng lên phim ảnh.
D. Bản chất là sóng điện từ.
E. Ứng dụng trong các lò sấy.
Huỳnh Hữu Hiền
Chọn câu phát biểu sai về tia tử ngoại.
Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí.
Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Tia tử ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn 0,40µm
Tia hồng ngoại dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
BÀI TẬP
Huỳnh Hữu Hiền
HẾT BÀI
Hẹn Gặp Lại Ở Bài Sau
Sở GD-ĐT KIÊN GIANG
Trường THPT Hoà Hưng
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
- Chiếu ánh sáng mặt trời hay ánh sáng từ đèn công suất lớn (đèn hồ quang) vào khe S của máy quang phổ tạo quang phổ liên tục trên màn F.
- Di chuyển mối hàn của pin nhiệt điện vào vùng quang phổ liên tục thì điện kế G cho thấy trong mạch có dòng điện. Anh sáng nhìn thấy có tác dụng nhiệt.
- Tiếp tục di chuyển mối hàn của pin nhiệt điện ra ngoài vùng quang phổ liên tục thì điện kế G cho thấy trong mạch vẫn có dòng điện. Vậy ngoài dải quang phổ liên tục vẫn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được gọi là tia hồng ngoại tử ngoại.
Huỳnh Hữu Hiền
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
TIA HồNG NGOạI Và TIA Tử NGOạI
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Quang phổ liên tục
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
Huỳnh Hữu Hiền
1.Định nghĩa:
-Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (l > 0,76 µm).
-Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ
2.Nguồn phát sinh:
-Các vật nung nóng phát ra một lượng đáng kể tia hồng ngoại.
-Cơ thể người và các động vật máu nóng.
-Ánh sáng mặt trời có khoảng 50% năng lượng thuộc về tia hồng ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
II. Tia hồng ngoại:
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
3. Tính chất:
-Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
-Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
4. Ứng dụng
-Dùng để sấy khô sưởi ấm.
-Chụp ảnh hồng ngoại ban đêm trong kĩ thuật quân sự.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
II. Tia hồng ngoại:
Huỳnh Hữu Hiền
1.Định nghĩa:
-Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím (λ < 0,38 µm ).
-Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ
2. Nguồn phát sinh:
-Các vật nung nóng trên 20000C phát ra một lượng đáng kể tia tử ngoại.
-Anh sáng mặt trời có khoảng 5% năng lượng thuộc về tia tử ngoại.
-Hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân cũng là nguồn phát sinh đáng kể tia tử ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
II. Tia hồng ngoại:
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
III. Tia tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
3. Tính chất:
-Bị thủy tinh ,nước hấp thụ mạnh
-Tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất, gây phản ứng quang hóa quang hợp.
-Gây tác dụng sinh lý.
4. Ứng dụng:
-Dùng phát hiện vết xướt trên bề mặt vật tiện.
-Diệt khuẩn khử trùng.
-Chữa bệnh còi xương.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
I. Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại
II. Tia hồng ngoại:
III. Tia tử ngoại
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
λ = 0,76 µm
λ = 0,38 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,38 µm đến λ = 0,76 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9m đến 4.10-7m
10-12m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
Huỳnh Hữu Hiền
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
BÀI TẬP
Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C.Tác dụng lên phim ảnh.
D. Bản chất là sóng điện từ.
E. Ứng dụng trong các lò sấy.
Huỳnh Hữu Hiền
Chọn câu phát biểu sai về tia tử ngoại.
Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí.
Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Tia tử ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn 0,40µm
Tia hồng ngoại dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn.
TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGOẠI
BÀI TẬP
Huỳnh Hữu Hiền
HẾT BÀI
Hẹn Gặp Lại Ở Bài Sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hữu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)