Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Huy |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
THPT MARIE CURIE
LỚP 12B8-TỔ 2
BÀI 27
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
@ NỘI DUNG BÀI HỌC
Thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Bản chất, tính chất chung của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Tia hồng ngoại
IV. Tia tử ngoại
_ Khoảng năm 1800, William Herschel và Johann Wilhelm Ritter đã phát hiện ra sự tồn tại của hai loại ánh sáng nằm ngoài vùng đỏ và tím của quang phổ mặt trời mà ngày nay ta gọi đó là tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
I. THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ chính
_ Nguồn sáng (đèn)
_ Lăng kính
2. Tiến hành
_ Bìa cứng trắng
_ Một cặp nhiệt điện
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
0
0
Cho ánh sáng mặt trời đi qua một lăng kính.
76oF
Phía sau lăng kính đặt các nhiệt kế đã bôi đen để hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời.
Điều chỉnh nhiệt kế để vùng quang phổ chiếu lên bầu của mỗi nhiệt kế
BAN ĐẦU
SAU 3’
I. THÍ NGHIỆM
3. Kết luận
_ Ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
_ Tác dụng nhiệt của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
_ Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được còn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được
I. THÍ NGHIỆM
3. Kết luận
_ Bức xạ không nhìn thấy ở ngoài vùng đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại
_ Bức xạ không nhìn thấy ngoài vùng tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
II. BẢN CHẤT,TÍNH CHẤT CHUNG
1. Bản chất
_ Là những bức xạ không nhìn thấy được
_ Có bản chất là sóng điện từ.
2. Tính chất chung
_ Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ
_ Gây nhiễu xạ
_ Giao thoa
III. TIA HỒNG NGOẠI
_ Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có:
1. Định nghĩa:
2. Nguồn phát
_ Mọi vật có to >0K (tần số bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.)
III. TIA HỒNG NGOẠI
3. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng nhiệt =>sấykhô
_ Gây một số phản ứng hoá học =>chụp ảnh hồng ngoại
_ Có thể biến điệu được =>điều khiển từ xa
_ …
_ Thông thường: bóng đèn dây tóc, diod hồng ngoại
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Hình chụp hồng ngoại một người đàn ông với một cánh tay giấu trong một túi nylon đen.
Các màu sắc khác nhau thì hấp thụ lượng nhiệt khác nhau.
Hãy chú ý đến màu đen và màu trắng!
=> người ta thường mặc đồ màu sáng khi trời nắng
Tia hồng ngoai
Buồng làm lạnh
Gương phản xạ thứ cấp
Thiết bị đo lường và dò
Gương parabol
Kính thiên văn Hồng ngoại.
V. TIA TỬ NGOẠI
_ Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có:
1. Định nghĩa:
2. Nguồn phát
_ Những vật được nung nóng >2000oC đều phát ra tia tử ngoại
Đèn thuỷ ngân
_ Mặt trời, đèn thủy ngân, hồ quang điện là các nguồn phát tia tử ngoại thường gặp
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
_ Bị thuỷ tinh, nuớc hấp thụ mạnh
_ Phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất gây nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, ung thư da, …
UVC: bị hấp thụ bởi bầu khí quyển,…
UVA: gây cháy nắng,..
UVB: gây ung thư da
4. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng lên kính ảnh =>nghiên cứu TTN
_ Làm phát quang một số chất,… =>đèn huỳnh quang, phát hiện vết xước
_ Thúc đẩy các phản ứng hoá học (VD: pư tổng hợp vitamin D =>chữa bệnh còi xương)
_ Làm ion hoá không khí, gây tác dụng quang điện
3. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng sinh học
=> diệt vi khuẩn khử trùng
_ Có thể truyền qua thạch anh =>nghiên cứu khoáng thạch
HULA HULA
Dụng cụ sát trùng nước uống bằng
tia tử ngoại.
Máy quét sát trùng dụng cụ trong y tế
Nghiên
cứu
khoáng thạch
Trong tia sét có tia tử ngoại vì nhiệt độ trong tia sét khoảng vài chục nghìn độ
? ? ? ? ? ? ? ? ?
THANKS FOR LISTENING
LỚP 12B8-TỔ 2
BÀI 27
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
@ NỘI DUNG BÀI HỌC
Thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Bản chất, tính chất chung của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Tia hồng ngoại
IV. Tia tử ngoại
_ Khoảng năm 1800, William Herschel và Johann Wilhelm Ritter đã phát hiện ra sự tồn tại của hai loại ánh sáng nằm ngoài vùng đỏ và tím của quang phổ mặt trời mà ngày nay ta gọi đó là tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
I. THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ chính
_ Nguồn sáng (đèn)
_ Lăng kính
2. Tiến hành
_ Bìa cứng trắng
_ Một cặp nhiệt điện
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
0
0
Cho ánh sáng mặt trời đi qua một lăng kính.
76oF
Phía sau lăng kính đặt các nhiệt kế đã bôi đen để hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời.
Điều chỉnh nhiệt kế để vùng quang phổ chiếu lên bầu của mỗi nhiệt kế
BAN ĐẦU
SAU 3’
I. THÍ NGHIỆM
3. Kết luận
_ Ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
_ Tác dụng nhiệt của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
_ Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được còn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được
I. THÍ NGHIỆM
3. Kết luận
_ Bức xạ không nhìn thấy ở ngoài vùng đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại
_ Bức xạ không nhìn thấy ngoài vùng tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
II. BẢN CHẤT,TÍNH CHẤT CHUNG
1. Bản chất
_ Là những bức xạ không nhìn thấy được
_ Có bản chất là sóng điện từ.
2. Tính chất chung
_ Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ
_ Gây nhiễu xạ
_ Giao thoa
III. TIA HỒNG NGOẠI
_ Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có:
1. Định nghĩa:
2. Nguồn phát
_ Mọi vật có to >0K (tần số bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.)
III. TIA HỒNG NGOẠI
3. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng nhiệt =>sấykhô
_ Gây một số phản ứng hoá học =>chụp ảnh hồng ngoại
_ Có thể biến điệu được =>điều khiển từ xa
_ …
_ Thông thường: bóng đèn dây tóc, diod hồng ngoại
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Hình chụp hồng ngoại một người đàn ông với một cánh tay giấu trong một túi nylon đen.
Các màu sắc khác nhau thì hấp thụ lượng nhiệt khác nhau.
Hãy chú ý đến màu đen và màu trắng!
=> người ta thường mặc đồ màu sáng khi trời nắng
Tia hồng ngoai
Buồng làm lạnh
Gương phản xạ thứ cấp
Thiết bị đo lường và dò
Gương parabol
Kính thiên văn Hồng ngoại.
V. TIA TỬ NGOẠI
_ Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có:
1. Định nghĩa:
2. Nguồn phát
_ Những vật được nung nóng >2000oC đều phát ra tia tử ngoại
Đèn thuỷ ngân
_ Mặt trời, đèn thủy ngân, hồ quang điện là các nguồn phát tia tử ngoại thường gặp
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
_ Bị thuỷ tinh, nuớc hấp thụ mạnh
_ Phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất gây nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, ung thư da, …
UVC: bị hấp thụ bởi bầu khí quyển,…
UVA: gây cháy nắng,..
UVB: gây ung thư da
4. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng lên kính ảnh =>nghiên cứu TTN
_ Làm phát quang một số chất,… =>đèn huỳnh quang, phát hiện vết xước
_ Thúc đẩy các phản ứng hoá học (VD: pư tổng hợp vitamin D =>chữa bệnh còi xương)
_ Làm ion hoá không khí, gây tác dụng quang điện
3. Tính chất _ Công dụng
_ Tác dụng sinh học
=> diệt vi khuẩn khử trùng
_ Có thể truyền qua thạch anh =>nghiên cứu khoáng thạch
HULA HULA
Dụng cụ sát trùng nước uống bằng
tia tử ngoại.
Máy quét sát trùng dụng cụ trong y tế
Nghiên
cứu
khoáng thạch
Trong tia sét có tia tử ngoại vì nhiệt độ trong tia sét khoảng vài chục nghìn độ
? ? ? ? ? ? ? ? ?
THANKS FOR LISTENING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)