Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Bùi Văn Hoài |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào Quý Thầy Cô giáo và các em học sinh!
Hình ảnh này liên quan đến hiện tượng
vật lý nào?
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
được ứng dụng để phân tích ánh sáng trong máy quang học nào ?
Em hãy nêu cấu tạo của máy quang phổ?
Tiết 69
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
VÀ
1. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN CÁC TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
a) Dụng cụ thí nghiệm
Máy quang phổ lăng kính
Pin nhiệt điện
Điện kế G
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Kết quả thí nghiệm:
Chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
Tác dụng nhiệt của các chùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
Ở ngoài dải màu liên tục, còn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
2.TIA HỒNG NGOẠI
a) Định nghĩa:
b) Nguồn phát:
+ Mọi vật (dù ở nhiệt độ thấp hay cao).
2.TIA HỒNG NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Gây ra hiệu ứng quang điện ở 1 số chất bán dẫn,…
d) Công dụng:
Sấy khô, sưởi ấm
Nghiên cứu cấu trúc các phân tử,…
Chụp ảnh
2.TIA HỒNG NGOẠI
(kể cả trong bóng tối)
3.TIA TỬ NGOẠI
a) Định nghĩa:
b) Nguồn phát:
3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa
không khí
Kích thích sự phát quang của các chất,
gây ra 1 số phản ứng quang hóa, quang hợp,..
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh
nhưng lại truyền được qua thạch anh
Có tác dụng sinh lí
Có thể gây ra hiện tượng quang điện
3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng (tt):
d) Công dụng:
2.TIA TỬ NGOẠI
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt kim loại
Mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại !
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Vật thể bình thường.
Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
(kể cả ban đêm)
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
Thực phẩm chống lại tia tử ngoại
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
CỦNG CỐ
Định nghĩa
SO SÁNH TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI?
Nguồn phát
+ Mọi vật (dù ở nhiệt độ thấp hay cao).
CỦNG CỐ
Tính
chất
và
tác dụng
Tác dụng nhiệt
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Gây ra hiệu ứng quang điện ở 1 số chất bán dẫn,…
Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa không khí
Kích thích sự phát quang của các chất, gây ra 1 số phản ứng quang hóa
CỦNG CỐ
Tính
chất
và
tác dụng
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh nhưng lại truyền được qua thạch anh,..
Có tác dụng sinh lí
Có thể gây ra hiện tượng quang điện
CỦNG CỐ
Công dụng
Sấy khô, sưởi ấm
Nghiên cứu cấu trúc các phân tử,…
Chụp ảnh (kể cả trong bóng tối)
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt kim loại
CỦNG CỐ
1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
CỦNG CỐ
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra
D.Cả A, B, C đều đúng
1.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?
CỦNG CỐ
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B.Làm ion hoá không khí
C.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D.Giúp cho xương tăng trưởng
3.Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng :
CỦNG CỐ
Màn huỳnh quang
B.Kính ảnh
C.Pin nhiệt điện
D.Mắt người
50% năng lượng của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia hồng ngoại, 9% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia tử ngoại.
CỦNG CỐ
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Xem lại bài cũ: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Trả lời các câu hỏi ở trang 181 SGK
Đọc trước bài: TIA RƠNGHEN
Xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cô và các em!
Xin chúc sức khỏe và hạnh phúc !
Hình ảnh này liên quan đến hiện tượng
vật lý nào?
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
được ứng dụng để phân tích ánh sáng trong máy quang học nào ?
Em hãy nêu cấu tạo của máy quang phổ?
Tiết 69
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
VÀ
1. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN CÁC TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
a) Dụng cụ thí nghiệm
Máy quang phổ lăng kính
Pin nhiệt điện
Điện kế G
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Kết quả thí nghiệm:
Chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
Tác dụng nhiệt của các chùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
Ở ngoài dải màu liên tục, còn có những loại ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
S
L1
E
J
L2
L
1.Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
2.TIA HỒNG NGOẠI
a) Định nghĩa:
b) Nguồn phát:
+ Mọi vật (dù ở nhiệt độ thấp hay cao).
2.TIA HỒNG NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Gây ra hiệu ứng quang điện ở 1 số chất bán dẫn,…
d) Công dụng:
Sấy khô, sưởi ấm
Nghiên cứu cấu trúc các phân tử,…
Chụp ảnh
2.TIA HỒNG NGOẠI
(kể cả trong bóng tối)
3.TIA TỬ NGOẠI
a) Định nghĩa:
b) Nguồn phát:
3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa
không khí
Kích thích sự phát quang của các chất,
gây ra 1 số phản ứng quang hóa, quang hợp,..
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh
nhưng lại truyền được qua thạch anh
Có tác dụng sinh lí
Có thể gây ra hiện tượng quang điện
3.TIA TỬ NGOẠI
c) Tính chất và tác dụng (tt):
d) Công dụng:
2.TIA TỬ NGOẠI
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt kim loại
Mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại !
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Vật thể bình thường.
Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
(kể cả ban đêm)
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
Thực phẩm chống lại tia tử ngoại
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
CỦNG CỐ
Định nghĩa
SO SÁNH TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI?
Nguồn phát
+ Mọi vật (dù ở nhiệt độ thấp hay cao).
CỦNG CỐ
Tính
chất
và
tác dụng
Tác dụng nhiệt
Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Gây ra hiệu ứng quang điện ở 1 số chất bán dẫn,…
Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa không khí
Kích thích sự phát quang của các chất, gây ra 1 số phản ứng quang hóa
CỦNG CỐ
Tính
chất
và
tác dụng
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh nhưng lại truyền được qua thạch anh,..
Có tác dụng sinh lí
Có thể gây ra hiện tượng quang điện
CỦNG CỐ
Công dụng
Sấy khô, sưởi ấm
Nghiên cứu cấu trúc các phân tử,…
Chụp ảnh (kể cả trong bóng tối)
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt kim loại
CỦNG CỐ
1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
CỦNG CỐ
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra
D.Cả A, B, C đều đúng
1.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?
CỦNG CỐ
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B.Làm ion hoá không khí
C.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D.Giúp cho xương tăng trưởng
3.Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng :
CỦNG CỐ
Màn huỳnh quang
B.Kính ảnh
C.Pin nhiệt điện
D.Mắt người
50% năng lượng của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia hồng ngoại, 9% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia tử ngoại.
CỦNG CỐ
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Xem lại bài cũ: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Trả lời các câu hỏi ở trang 181 SGK
Đọc trước bài: TIA RƠNGHEN
Xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cô và các em!
Xin chúc sức khỏe và hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)