Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Hoàng Liên Sơn |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM THÂN MẾN
? Nêu các loại quang phổ,đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ?H phát quang phổ vạch phát xạ có vạch nào nhìn thấy?
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
2. Tia hồng ngoại.
Nội dung
3. Tia tử ngoại
Đây là thiết bị gì? Kim lệch chứng tỏ điều gì? Khi nào kim điện kế lệch?
Mối hàn1
Mối hàn2
Máy quang phổ
Đây là thiết bị gì? Dùng để làm gì?
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
* Mô tả,tiến hành và kết quả thí nghiệm
Tia đơn sắc bức xạ nhiệt.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
Tác dụng nhiệt của các ánh sáng đơn sắc
khác nhau thì khác nhau
Đặt 1 mối hàn vào vùng khác của quang phổ
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
* Đặt một mối hàn vào ngoài vùng quang phổ?
Ngoài vùng quang phổ liên tục có các bức xạ không nhìn thấy
được cũng có tác dụng nhiệt.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
* Đặt một mối hàn vào ngoài vùng quang phổ?
Kết luận?
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
* KÕt luËn:
+C¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã t¸c dông nhiÖt
+ T¸c dông nhiÖt cña c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c
kh¸c nhau th× kh¸c nhau
+ Ngoµi vïng quang phæ liªn tôc cã c¸c bøc x¹ kh«ng nh×n thÊy ®îc còng cã t¸c dông nhiÖt.
+ Bøc x¹ ë phÝa trªn vïng §á gäi lµ tia Hång ngo¹i, bøc x¹ ë phÝa díi vïng TÝm gäi lµ tia Tö ngo¹i.
Gọi tia tử ngoại là tia cực tím là đúng hay sai?
Sai hiểu là màu tím.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
* Bản chất và tính chất chung của Tia Hồng ngoạivà tia tử ngoại
+ Bản chất:
Có cùng bản chất với ánh sáng là sóng điện từ
+ Tính chất:
Tuân theo định luật truyền thẳng, phản Xạ, khúc xạ gây nhiễu xạ, giao thoa như a.sáng thông thường.
Tia hồng ngoại có bước sóng 760nm đến vài mm
Tia tử ngoại có bước sóng 380nm đến vài nm.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
2. Tia Hồng ngoại
a.Cách tạo ra:
Nguồn phát: vật có 00C < t0 < 20000C
- Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường thỡ có bức xạ hồng ngoại ra môi trường.
b. Tính chất:
Tác dụng nhiệt
Gây ra một số phản ứng hoá học
Biến điệu sóng điện từ
Chế tạo ống nhòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại.dùng trong quân sự
c. Ứng dụng:
-Sấy khô, sưởi ấm;
-các bộ điều khiển từ xa, ti vi thiết bị nghe nhìn ;
-chụp ảnh HN…..
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
3. Tia tử ngoại
a.Nguồn phỏt tia tử ngoại
Vật có t0 > 20000C, mặt trời, hồ quang
b. Tính chất:
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang
- Kích thích nhiều phản ứng hoá học
- Làm ion hoá K khí
- Tác dụng sinh học
- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh
-
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
c.Sự hấp thụ tia tử ngoại
Thuỷ tinh, nước, thạch anh, tầng ôzôn hấp thụ mạnh tia tử ngoại.
d. Công dụng:
Trong công nghiệp: Dùng để phát hiện các vết nứt, xước nhỏ trên bề mặt sản phẩm tiện
Trong y học: Diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
3. Tia tử ngoại
So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tia Hồng ngoại, tia Tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy?
*Giống nhau:
Cùng có bản chất là sóng điện từ
Có các tính chất chung của sóng điện từ
*Khác nhau:
+ Tia Hồng ngoại: ? = 7,5.10 - 7m ? 10 - 3 m
Không nhìn thấy được
+ Tia Tử ngoại: ? = 4.10 - 7m ? 10 - 9 m
Không nhìn thấy được
+anh sáng nhìn thấy: ? = 7,5.10 - 7m ?4.10 - 7 m
Gây cảm giác về màu sắc cho mắt
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
Chúc các em học tốt
? Nêu các loại quang phổ,đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ?H phát quang phổ vạch phát xạ có vạch nào nhìn thấy?
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
2. Tia hồng ngoại.
Nội dung
3. Tia tử ngoại
Đây là thiết bị gì? Kim lệch chứng tỏ điều gì? Khi nào kim điện kế lệch?
Mối hàn1
Mối hàn2
Máy quang phổ
Đây là thiết bị gì? Dùng để làm gì?
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
* Mô tả,tiến hành và kết quả thí nghiệm
Tia đơn sắc bức xạ nhiệt.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
Tác dụng nhiệt của các ánh sáng đơn sắc
khác nhau thì khác nhau
Đặt 1 mối hàn vào vùng khác của quang phổ
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
* Đặt một mối hàn vào ngoài vùng quang phổ?
Ngoài vùng quang phổ liên tục có các bức xạ không nhìn thấy
được cũng có tác dụng nhiệt.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
J
L
L1
L2
S
P
F
G
C
* Đặt một mối hàn vào ngoài vùng quang phổ?
Kết luận?
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
* KÕt luËn:
+C¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã t¸c dông nhiÖt
+ T¸c dông nhiÖt cña c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c
kh¸c nhau th× kh¸c nhau
+ Ngoµi vïng quang phæ liªn tôc cã c¸c bøc x¹ kh«ng nh×n thÊy ®îc còng cã t¸c dông nhiÖt.
+ Bøc x¹ ë phÝa trªn vïng §á gäi lµ tia Hång ngo¹i, bøc x¹ ë phÝa díi vïng TÝm gäi lµ tia Tö ngo¹i.
Gọi tia tử ngoại là tia cực tím là đúng hay sai?
Sai hiểu là màu tím.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
1.Thí nghiệm phát hiện các tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại
* Bản chất và tính chất chung của Tia Hồng ngoạivà tia tử ngoại
+ Bản chất:
Có cùng bản chất với ánh sáng là sóng điện từ
+ Tính chất:
Tuân theo định luật truyền thẳng, phản Xạ, khúc xạ gây nhiễu xạ, giao thoa như a.sáng thông thường.
Tia hồng ngoại có bước sóng 760nm đến vài mm
Tia tử ngoại có bước sóng 380nm đến vài nm.
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
2. Tia Hồng ngoại
a.Cách tạo ra:
Nguồn phát: vật có 00C < t0 < 20000C
- Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường thỡ có bức xạ hồng ngoại ra môi trường.
b. Tính chất:
Tác dụng nhiệt
Gây ra một số phản ứng hoá học
Biến điệu sóng điện từ
Chế tạo ống nhòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại.dùng trong quân sự
c. Ứng dụng:
-Sấy khô, sưởi ấm;
-các bộ điều khiển từ xa, ti vi thiết bị nghe nhìn ;
-chụp ảnh HN…..
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
3. Tia tử ngoại
a.Nguồn phỏt tia tử ngoại
Vật có t0 > 20000C, mặt trời, hồ quang
b. Tính chất:
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang
- Kích thích nhiều phản ứng hoá học
- Làm ion hoá K khí
- Tác dụng sinh học
- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh
-
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
c.Sự hấp thụ tia tử ngoại
Thuỷ tinh, nước, thạch anh, tầng ôzôn hấp thụ mạnh tia tử ngoại.
d. Công dụng:
Trong công nghiệp: Dùng để phát hiện các vết nứt, xước nhỏ trên bề mặt sản phẩm tiện
Trong y học: Diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
3. Tia tử ngoại
So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tia Hồng ngoại, tia Tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy?
*Giống nhau:
Cùng có bản chất là sóng điện từ
Có các tính chất chung của sóng điện từ
*Khác nhau:
+ Tia Hồng ngoại: ? = 7,5.10 - 7m ? 10 - 3 m
Không nhìn thấy được
+ Tia Tử ngoại: ? = 4.10 - 7m ? 10 - 9 m
Không nhìn thấy được
+anh sáng nhìn thấy: ? = 7,5.10 - 7m ?4.10 - 7 m
Gây cảm giác về màu sắc cho mắt
Tia Hồng ngoại và tia tử ngoại
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Liên Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)