Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Lương Quang Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 45
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
VÀ
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
a) Dụng cụ thí nghiệm
Bộ thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng
Cặp nhiệt điện
Điện kế G
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Kết quả thí nghiệm:
Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
Vùng từ Đ đến T: kim điện kế bị lệch.
Đưa ra khỏi đầu Đ kim điện kế vẫn lệch.
Đưa ra khỏi đầu T kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.
Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang => ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím phát sáng rất mạnh.
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đ và T, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
Bức xạ ngoài vùng màu đỏ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất:
Tia HN và tia TN có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở chỗ không nhìn thấy được.(Là sóng điện từ)
Chúng tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất:
III.TIA HỒNG NGOẠI
1) Định nghĩa:
2) Cách tạo:
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường.
+Nguồn phát: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
Mặt trời
Bếp lửa
Đèn dây tóc cháy sáng
3) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm…
Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => điều khiển dùng hồng ngoại.
Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
III.TIA HỒNG NGOẠI
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Ảnh của kính thiên văn hồng ngoại
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
Máy sấy bằng tia hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
IV.TIA TỬ NGOẠI
1) Định nghĩa:
2) Nguồn phát:
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 360nm đến vài nm.
IV.TIA TỬ NGOẠI
3) Tính chất :
Tác dụng lên phim ảnh.
Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh, nhưng lại truyền được qua thạch anh .
Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.
Tác dụng sinh học.
Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
IV.TIA TỬ NGOẠI
4) Sự hấp thụ tia tử ngoại:
Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn 200nm.
Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm.
5) Công dụng:
2.TIA TỬ NGOẠI
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt vật bằng kim loại.
50% năng lượng của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia hồng ngoại, 9% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia tử ngoại.
Mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại !
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Vật thể bình thường.
Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
(kể cả ban đêm)
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Hình chụp hồng ngoại một con cá sấu và một người đang giữ nó. Bạn có nhận xét gì về sự khác biệt giữa hình chụp con cá sấu và người đang giữ nó?
Câu trả lời: động vật máu lạnh và động vật máu nóng!
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Hình chụp hồng ngoại một người đàn ông với một cánh tay giấu trong một túi nylon đen.
Hãy chú ý đến cánh tay và đôi mắt kính trong ảnh hồng ngoại.
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”!
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (1)
Tia hồng ngoại được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau:
Thiên văn học, hải dương học, nghiên cứu khí hậu,…
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (2)
Nghiên cứu động vật, y học,…
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (3)
Tìm kiếm, cứu nạn, chữa cháy, dẫn đường, quân sự, công nghệ thực phẩm, cơ khí kỹ thuật, …
Các ứng dụng của tia tử ngoại (2)
Trong y học, khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
Các ứng dụng của tia tử ngoại (3)
Trong công nghệ thực phẩm, phòng chống tội phạm, phát hiện các khiếm khuyết trên sản phẩm, trong công nghệ sản xuất mạch in, chế tạo đèn huỳnh quang,……
Sự nguy hiểm của tia tử ngoại
Mặc dù phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất.
Các tia này sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,…
Tuyết phản xạ 90% tia UV, cát phản xạ 20% tia UV-B bạn sẽ bị nguy hiểm hơn trong những ngày trượt tuyết hay phơi nắng ở bãi biển Hãy sử dụng mắt kính và kem chống nắng.
1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
CỦNG CỐ
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra
D.Cả A, B, C đều đúng
1.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?
CỦNG CỐ
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B.Làm ion hoá không khí
C.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D.Giúp cho xương tăng trưởng
3.Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng :
CỦNG CỐ
Màn huỳnh quang
B.Kính ảnh
C.Pin nhiệt điện
D.Mắt người
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Xem lại bài cũ: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Trả lời các câu hỏi ở trang 142 SGK
Đọc trước bài: TIA X
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
VÀ
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
a) Dụng cụ thí nghiệm
Bộ thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng
Cặp nhiệt điện
Điện kế G
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Kết quả thí nghiệm:
Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
Vùng từ Đ đến T: kim điện kế bị lệch.
Đưa ra khỏi đầu Đ kim điện kế vẫn lệch.
Đưa ra khỏi đầu T kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.
Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang => ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím phát sáng rất mạnh.
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đ và T, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
Bức xạ ngoài vùng màu đỏ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất:
Tia HN và tia TN có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở chỗ không nhìn thấy được.(Là sóng điện từ)
Chúng tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất:
III.TIA HỒNG NGOẠI
1) Định nghĩa:
2) Cách tạo:
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường.
+Nguồn phát: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
Mặt trời
Bếp lửa
Đèn dây tóc cháy sáng
3) Tính chất và tác dụng:
Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm…
Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => điều khiển dùng hồng ngoại.
Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
III.TIA HỒNG NGOẠI
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Ảnh của kính thiên văn hồng ngoại
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
Máy sấy bằng tia hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
IV.TIA TỬ NGOẠI
1) Định nghĩa:
2) Nguồn phát:
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 360nm đến vài nm.
IV.TIA TỬ NGOẠI
3) Tính chất :
Tác dụng lên phim ảnh.
Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh, nhưng lại truyền được qua thạch anh .
Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.
Tác dụng sinh học.
Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
IV.TIA TỬ NGOẠI
4) Sự hấp thụ tia tử ngoại:
Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn 200nm.
Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm.
5) Công dụng:
2.TIA TỬ NGOẠI
Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
Chữa bệnh (còi xương,…)
Tìm vết nứt, xước trên bề mặt vật bằng kim loại.
50% năng lượng của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia hồng ngoại, 9% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia tử ngoại.
Mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại !
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Vật thể bình thường.
Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
(kể cả ban đêm)
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Hình chụp hồng ngoại một con cá sấu và một người đang giữ nó. Bạn có nhận xét gì về sự khác biệt giữa hình chụp con cá sấu và người đang giữ nó?
Câu trả lời: động vật máu lạnh và động vật máu nóng!
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Hình chụp hồng ngoại một người đàn ông với một cánh tay giấu trong một túi nylon đen.
Hãy chú ý đến cánh tay và đôi mắt kính trong ảnh hồng ngoại.
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”!
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (1)
Tia hồng ngoại được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau:
Thiên văn học, hải dương học, nghiên cứu khí hậu,…
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (2)
Nghiên cứu động vật, y học,…
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (3)
Tìm kiếm, cứu nạn, chữa cháy, dẫn đường, quân sự, công nghệ thực phẩm, cơ khí kỹ thuật, …
Các ứng dụng của tia tử ngoại (2)
Trong y học, khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
Các ứng dụng của tia tử ngoại (3)
Trong công nghệ thực phẩm, phòng chống tội phạm, phát hiện các khiếm khuyết trên sản phẩm, trong công nghệ sản xuất mạch in, chế tạo đèn huỳnh quang,……
Sự nguy hiểm của tia tử ngoại
Mặc dù phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất.
Các tia này sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,…
Tuyết phản xạ 90% tia UV, cát phản xạ 20% tia UV-B bạn sẽ bị nguy hiểm hơn trong những ngày trượt tuyết hay phơi nắng ở bãi biển Hãy sử dụng mắt kính và kem chống nắng.
1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
CỦNG CỐ
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra
D.Cả A, B, C đều đúng
1.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?
CỦNG CỐ
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B.Làm ion hoá không khí
C.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D.Giúp cho xương tăng trưởng
3.Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng :
CỦNG CỐ
Màn huỳnh quang
B.Kính ảnh
C.Pin nhiệt điện
D.Mắt người
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Xem lại bài cũ: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Trả lời các câu hỏi ở trang 142 SGK
Đọc trước bài: TIA X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Quang Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)