Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Chia sẻ bởi Phạm Huy Dũng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Cho biết tên, công dụng, cấu tạo chính của dụng cụ
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
Chất rắn.
Chất lỏng.
Chất khí ở áp suất thấp.
Chất khí ở áp suất cao.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Quang phổ liên tục dùng để:
Xác định thành phần cấu tạo của nguồn phát.
Xác định nhiệt độ của nguồn phát.
Xác định màu sắc của nguồn phát.
Xác định khối lượng, kích thước của nguồn phát.
* Năm 1800, William Herschel đã phát hiện sự hiện diện của một loại tia nằm ngoài vùng màu đỏ của ánh sáng khả kiến
* Năm 1801, Johann Wilhelm Ritter nhờ vào các phản ứng hóa học đã khám phá ra một loại ánh sáng nằm ngoài vùng màu tím của quang phổ mặt trời.
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
?
?
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG TRẮNG
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất:
2. Tính chất:
III. TIA HỒNG NGOẠI:
1. Cách tạo ra
BẾP THAN
BẾP GAS
ĐÈN ĐIỐT PHÁT QUANG HỒNG NGOẠI
2. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:
4. Máy ảnh hồng ngoại
1. Sấy khô sản phẩm sơn
2-3. Bộ điều khiển từ xa
5. Camera hồng ngoại
2. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
Vật thể bình thường.
Vật thể nhìn qua kính hồng ngoại.
IV. TIA TỬ NGOẠI
1. Nguồn tia tử ngoại:
ĐÈN HƠI THỦY NGÂN
HỒ QUANG ĐIỆN
MẶT TRỜI
2. Tính chất của tia tử ngoại
1. Phân tử ozon
5. Sự phát quang của kẽm sunfua
4. Thạch anh
2. Hủy diệt tế bào
6. Sao Kim, do phi thuyền chụp bằng phim tử ngoại
3. Hiện tượng quang điện
2. Tính chất của tia tử ngoại
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
TẤM LẤY SÁNG POLYCARBONATE THÔNG MINH
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ozon phía trên Nam Cực
Lỗ thủng của tầng ozon
 Thứ trưởng Nguyễn Văn Đức tại ngày quốc tế bảo vệ tầng ôzôn
Tầng ôzôn là tấm lá chắn bảo vệ sự sống trái đất khỏi tia tử ngoại có hại từ mặt trời
4. Công dụng của tia tử ngoại:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B. Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C. Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng nhỏ phát ra
D. Cả A, B, C đều đúng
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
Tác dụng quang học.
Tác dụng hóa học ( làm đen phim ảnh).
Tác dụng quang điện.
Tác dụng nhiệt.
Câu 3. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
Lò sưởi điện.
B. Lò vi sóng.
C. Hồ quang điện.
D. Màn hình vô tuyến.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài
Làm bài tập 6,7,8,9 trang 142/sgk
Bài tập 8/142 sgk lưu ý v? trí kim điện kế lệch nhiều nhất đó là vị trí vân sáng ( chỗ hai sóng tăng cường lẫn nhau)
- Chuẩn bị bài "Tia X"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)