Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Long | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TC XDLL CAND
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì? thế nào là 2 nguồn sáng kết hợp?
Viết biểu thức xác định vị trí vân sáng, vấn tối, khoảng vân
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ
Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu tím của quang phổ
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
II. Bản chất và tình chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
1. Bản chất:
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và đều là sóng điện từ.
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
II. Bản chất và tình chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
2. Tính chất:
Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ, tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
III. Tia hồng ngoại:
1. Cách tạo ra:
Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường.
Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại.

Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
III. Tia hồng ngoại:
2. Tính chất và công dụng:
Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học. Tia hồng ngoại có tác dụng sưởi ấm, sấy khô, làm các bộ phận điều khiển từ xa, để quan sát, quay phim trong đêm…
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
IV. Tia tử ngoại:
1. Nguồn tia tử ngoại:
Vật có nhiệt độ trên 20000C thì phát được tia tử ngoại, nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật trải càng dài hơn về phía sóng ngắn.
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
IV. Tia tử ngoại:
2. Tính chất:
- Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh,
- Kích thích sự phát quang của kẽm sunfua,
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học,
- Làm ion hóa các chất khí,
- Gây hiện tượng quang điện
- Có tác dụng sinh lí.
Do tác dụng diệt khuẩn, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế.

Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
IV. Tia tử ngoại:
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại:
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
IV. Tia tử ngoại:
4. Công dụng
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
?
?
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
?
?
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
BẾP THAN
BẾP GAS
ĐÈN ĐIỐT PHÁT QUANG HỒNG NGOẠI
ĐÈN DÂY TÓC
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
BẾP THAN
CAMERA HỒNG NGOẠI
ĐÈN HƠI THỦY NGÂN
HỒ QUANG ĐIỆN
MẶT TRỜI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
TẤM LẤY SÁNG POLYCARBONATE THÔNG MINH
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ozon phía trên Nam Cực
Mặt trời
Bếp lửa
Đèn dây tóc cháy sáng
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Ảnh của kính thiên văn hồng ngoại
Mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại !
“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Hình chụp hồng ngoại một con cá sấu và một người đang giữ nó. Bạn có nhận xét gì về sự khác biệt giữa hình chụp con cá sấu và người đang giữ nó?
Câu trả lời: động vật máu lạnh và động vật máu nóng!
Các ứng dụng của tia tử ngoại (2)
Trong y học, khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
ỨNG DỤNG CỦA TIA TỬ NGOẠI
2. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:
4. Máy ảnh hồng ngoại
1. Sấy khô sản phẩm sơn
2-3. Bộ điều khiển từ xa
5. Camera hồng ngoại
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
TIA HồNG NGOạI Và TIA Tử NGOạI
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Quang phổ liên tục
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)