Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Khi đứng dưới trời nắng bạn thấy thế nào ?
Bài 27
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Dụng cụ thí nghiệm:
Máy quang phổ lăng kính
Pin nhiệt điện
Điện kế G
I. Phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Pin nhiệt điện
Mối hàn1
Mối hàn2
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang ph? liờn t?c
Vựng t? ngo?i
(?< ?t)
Vựng h?ng ngo?i
(?> ?d)
?
?
c) Kết quả thí nghiệm:
- Trùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt
- Tác dụng nhiệt của trùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
- Ờ ngoài dãy màu liên tục có những ánh sáng (bức xạ) không
nhìn thấy được
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của William Herschel, nhà thiên văn học đầu thế kỉ 19. Herschel dùng lăng kính để tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một nhiệt kế.
9
Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại
Thí nghiệm phát hiện được thực hiện tương tự như sau:
Cho ánh sáng mặt trời đi qua một lăng kính. Phía sau lăng kính đặt các nhiệt kế đã bôi đen để hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời.
10
Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại
Điều chỉnh nhiệt kế để vùng quang phổ chiếu lên bầu của mỗi nhiệt kế.
Tại vùng tím-xanh: 1 nhiệt kế
Vùng vàng: 1 nhiệt kế
Ngoài vùng đỏ: 1 nhiệt kế.
Sau thời gian từ 1 đến 3 phút ta sẽ nhận được kết quả như hình dưới
11
Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại
Kết quả là:
Khi để trong bóng râm, nhiệt độ của cả 3 nhiệt kế là 76oF.
Sau 3 phút:
Nhiệt kế trái: 80oF
Nhiệt kế giữa:83oF
Nhiệt kế phải: 86oF
Kết luận:
Phải có một loại ánh sáng tồn tại ngoài vùng đỏ mà chúng ta không thấy chúng
II. Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại
1.Bản chất
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng không nhìn thấy được.
2.Tính chất
Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất
Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét
Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét
Thang sóng điện từ
Người ta sử dụng phương pháp
gì để tìm ra miền hồng ngoại và tử ngoại?
Tia hồng ngoại có cùng bản chất với sóng điện từ
Hãy nêu bản chất và tính chất chung của tia
hồng ngoại và tia tử ngoại ?
III. Tia hồng ngoại
1.Cách tạo ra
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0o K) đều phát ra tia hồng ngoại

Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường

Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước sóng càng dài
1.Cách tạo ra
Nguồn phát ra tia hồng ngoại là gì ?
Lò than
Đèn hồng ngoại
Bếp gas hồng ngoại
Bóng đèn điện
Mặt trời
Bếp lửa
2.Tính chất và công dụng
a . Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm
2.Tính chất và công dụng
b . Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học có thể tác dụng lên một số loại phim ảnh (chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh qua sương mù,…).
2.Tính chất và công dụng
c.Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn
2.Tính chất và công dụng
d. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa
e . Trong quân sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm , camera hồng ngoại để chụp ảnh quay phim ban đêm
1.Hãy nêu cách tạo ra tia hồng ngoại ?
2.Hãy tính chất và công dụng của tia hồng ngoại ?
*Sơ kết về tia hồng ngoại
Bản chất :Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng
không nhìn thấy được
Tính chất
-Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng
nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường.
-Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét
-Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét
II. Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại
III. Tia hồng ngoại
TẠO RA TIA HỒNG NGOẠI
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0o K) đều phát ra tia hồng ngoại
Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn
môi trường
Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước sóng càng dài

TÍNH CHẤT
Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm
Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá
Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , ứng dụng
để chế tạo bộ điều khiển từ xa
Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn

* Nguồn phát tia hồng ngoại là : mặt trời, bếp lửa, đèn hồng ngoại , …
*Sơ kết về tia hồng ngoại
QUẢNG CÁO
Được tài trợ bởi:
Hoạt động của mặt trời trong 3 năm được quay bằng kính viễn vọng tia hồng ngoại
CÂU HỎI CỦNG CỐ
2
3
1
CÂU 1
MIỀN HỒNG NGOẠI (BƯỚC SÓNG) CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀO KHOÃNG ?
Từ 380nm đến vài nm
Từ 380nm đến 760 nm
Từ 760 nm đến vài mm
CÂU 2
ĐÂU KHÔNG PHẢI LÀ ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI?
Sấy khô , sưởi ấm
Điều khiển từ xa hoạt động của TV
Khử trùng nước
CÂU 3
Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia
có bước sóng càng ngắn
B. Tia hồng ngoại và tử ngoại mang bản chất sóng
C.Mọi vật có nhiệt độ thấp hơn 0oF đều phát ra tia tử ngoại
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)