Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

HAI HÌNH ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG
GIẤU TAY TRONG TÚI NILÔNG ĐEN
Bài 27
TIA HỒNG NGOẠI & TIA TỬ NGOẠI
J
S
F
L2
M
P
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Quang phổ liên tục
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
I. Phát hiện tia hồng ngoại & tử ngoại
II. Bản chất & tính chất chung của tia hồng ngoại & tử ngoại
Ở ngoài vùng quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy nhưng có những tác dụng giống như ánh sáng nhìn thấy.
1. Bản chất
2. Tính chất
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
III. Tia hồng ngoại
1. Cách tạo ra và nguồn phát tia HN
- Cách tạo: vật có nhiệt độ cao hơn 0 K.
- Nguồn phát: vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.
2. Tính chất và công dụng
III. Tia hồng ngoại
1. Cách tạo ra và nguồn phát tia HN
2. Tính chất và công dụng
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
-Trong lĩnh vực quân sự :
ố�ng nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự động
IV. Tia tử ngoại
Những vật có nhiệt độ cao (từ 20000C trở lên) đều phát tia tử ngoại, nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thủy ngân.
1. Nguồn tia tử ngoại
IV. Tia tử ngoại
1. Nguồn tia tử ngoại
2. Tính chất
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
-Tác dụng sinh học.
IV. Tia tử ngoại
1. Nguồn tia tử ngoại
2. Tính chất
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
- Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn.
- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm
IV. Tia tử ngoại
1. Nguồn tia tử ngoại
2. Tính chất
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
- Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương
- Trong CN thực phẩm : tiệt trùng thực phẩm
- Trong CN cơ khí : tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
4. Công dụng
Câu 1. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng sinh học.
C. tác dụng nhiệt.
B. tác dụng quang học.
D. tác dụng hóa học.
Đúng
Chưa đúng
Chưa đúng
Chưa đúng
Củng cố
Câu 2. Tia tử ngoại không có tác dụng:
C. kích thích sự phát quang.
D. sinh học.
Chưa đúng
Chưa đúng
A. lên phim ảnh.
B. chiếu sáng.
Đúng
Chưa đúng
Câu 3. Một cái phích (bình thủy) tốt và một ấm trà chứa đầy nước sôi, cái nào là nguồn phát tia hồng ngoại? Vì sao?
Câu 4. Ánh sáng đèn hơi thủy ngân để chiếu sáng các đường phố có tác dụng diệt khuẩn không? Tại sao?
CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
1. Trả lời các câu hỏi còn lại trang 142 sách giáo khoa.
2. Giải các bài tập 6, 7, 8, 9 trang 142 sách giáo khoa.
3. Chuẩn bị bài mới
TIA RƠNGHEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)