Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Đinh Thi Vui |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12
Giáo viên: Đinh Thị Vui
Tổ: Vật lí – Công nghệ - TD – GDQP
Năm học: 2015 - 2016
Câu 1: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Đáp án: B
Kiểm tra kiến thức
Câu 2: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 3: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Kiểm tra kiến thức
Đáp án: C
Đáp án: C
Câu 4: Quang phổ liên tục của một vật
Đáp án: B
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Kiểm tra kiến thức
Kiểm tra kiến thức
(1): Quang phổ vạch
(2): Quang phổ hấp thụ
(3): Quang phổ liên tục
Câu 5: Hãy cho biết hình(1); (2); (3) là quang phổ gì?
(1)
(2)
(3)
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
?
?
Tiết 44
TIA HỒNG NGOẠI
VÀ TIA TỬ NGOẠI
Nội dung bài học
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của William Herschel, nhà thiên văn học đầu thế kỉ 19. Herschel dùng lăng kính để tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một nhiệt kế.
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
* Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
* Bức xạ ngoài vùng màu tím của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất
Cùng bản chất với ánh sáng thông thường(hay có bản chất là sóng điện từ)
Tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Định nghĩa:
III. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
1. Định nghĩa
IV. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn phát
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường
+ Nguồn phát giàu tia hồng: mặt trời, bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
1. Định nghĩa
IV. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Cách tạo ra
3. Tính chất
và công dụng
* Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm, sơn ôtô…
* Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
* Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => bộ điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại.
* Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Bếp hồng ngoại
Máy sấy hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Chế tạo ra các vật dụng
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Siêu bão Hayan 2015
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Nghiên cứu thời tiết
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Ảnh con chó sói
Ảnh của hành tinh
Nghiên cứu nhiệt độ
Nghiên cứu thiên văn
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Nhờ chụp ảnh hồng ngoại phát hiện ra động vật máu lạnh và động vật máu nóng
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng biến điệu của tia hồng ngoại
Chế tạo điều khiển từ xa
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại
Chế tạo ống nhòm giúp phát hiện mục tiêu trong đêm tối
2 binh sỹ Mỹ trong đêm
( chiến tranh Iraq 2003)
Ống kính nhòm đêm
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại
Chế tạo tên lửa dò tìm mục tiêu
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 360nm đến vài nm.
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn tia tử ngoại
Mặt trời
Hồ quang điện
Đèn hơi thủy ngân
3. Tính chất
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
-Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất
- Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh
nhưng lại truyền được qua thạch anh
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
- Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác
- Tác dụng sinh học
Tác dụng kích thích sự phát quang của nhiều chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Hộ chiếu canada khi được chiếu bằng tia cực tím
Tác dụng kích thích phản ứng hóa học
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
- Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các
tia tử ngoại có bước sóng
- Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các
tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm.
3. Tính chất
Ở độ cao khoảng 25 km phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon phía trên Nam Cực
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Một số biện pháp bảo vệ tầng ozon
*Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển…
*Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, từng công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển
*Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể.
*Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc
*Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
3. Tính chất
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
5. Công dụng
- Trong y học
- Trong công nghiệp thực phẩm
- Trong công nghiệp cơ khí
Trong y học: Khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Máy thở sát trùng không khí bằng tia tử ngoại.
Dụng cụ sát trùng nước uống bằng tia tử ngoại.
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Đèn ống dùng tia tử ngoại kích thích sự phát quang
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN không có tác dụng nhiệt
D. Cả A, B, C đều đúng
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại ?
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B. Làm ion hoá không khí
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Giúp cho xương tăng trưởng
Câu 2: Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng:
Màn huỳnh quang
B. Kính ảnh
C. Pin nhiệt điện
D. Mắt người
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Mắt người
Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
Do các vật bị nung nóng phát ra.
Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
B. Làm phát quang một số chất
Ứng dụng của tia Rơnghen
N?I DUNG CHU?N B?
Tia Rơnghen ? Nguồn phát ?
Tính chất và tác dụng của tia X
Cơ chế phát ra tia Rơnghen
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12
Giáo viên: Đinh Thị Vui
Tổ: Vật lí – Công nghệ - TD – GDQP
Năm học: 2015 - 2016
Câu 1: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Đáp án: B
Kiểm tra kiến thức
Câu 2: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 3: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Kiểm tra kiến thức
Đáp án: C
Đáp án: C
Câu 4: Quang phổ liên tục của một vật
Đáp án: B
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Kiểm tra kiến thức
Kiểm tra kiến thức
(1): Quang phổ vạch
(2): Quang phổ hấp thụ
(3): Quang phổ liên tục
Câu 5: Hãy cho biết hình(1); (2); (3) là quang phổ gì?
(1)
(2)
(3)
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
?
?
Tiết 44
TIA HỒNG NGOẠI
VÀ TIA TỬ NGOẠI
Nội dung bài học
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của William Herschel, nhà thiên văn học đầu thế kỉ 19. Herschel dùng lăng kính để tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một nhiệt kế.
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
* Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
* Bức xạ ngoài vùng màu tím của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất
Cùng bản chất với ánh sáng thông thường(hay có bản chất là sóng điện từ)
Tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Định nghĩa:
III. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
1. Định nghĩa
IV. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn phát
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường
+ Nguồn phát giàu tia hồng: mặt trời, bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
1. Định nghĩa
IV. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Cách tạo ra
3. Tính chất
và công dụng
* Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm, sơn ôtô…
* Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
* Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => bộ điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại.
* Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Bếp hồng ngoại
Máy sấy hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Chế tạo ra các vật dụng
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Siêu bão Hayan 2015
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Nghiên cứu thời tiết
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Ảnh con chó sói
Ảnh của hành tinh
Nghiên cứu nhiệt độ
Nghiên cứu thiên văn
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Nhờ chụp ảnh hồng ngoại phát hiện ra động vật máu lạnh và động vật máu nóng
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng biến điệu của tia hồng ngoại
Chế tạo điều khiển từ xa
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại
Chế tạo ống nhòm giúp phát hiện mục tiêu trong đêm tối
2 binh sỹ Mỹ trong đêm
( chiến tranh Iraq 2003)
Ống kính nhòm đêm
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại
Chế tạo tên lửa dò tìm mục tiêu
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 360nm đến vài nm.
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn tia tử ngoại
Mặt trời
Hồ quang điện
Đèn hơi thủy ngân
3. Tính chất
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
-Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất
- Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh
nhưng lại truyền được qua thạch anh
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
- Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác
- Tác dụng sinh học
Tác dụng kích thích sự phát quang của nhiều chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Hộ chiếu canada khi được chiếu bằng tia cực tím
Tác dụng kích thích phản ứng hóa học
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
- Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các
tia tử ngoại có bước sóng
- Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các
tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm.
3. Tính chất
Ở độ cao khoảng 25 km phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon phía trên Nam Cực
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Một số biện pháp bảo vệ tầng ozon
*Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển…
*Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, từng công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển
*Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể.
*Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc
*Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
3. Tính chất
2. Nguồn tia tử ngoại
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
5. Công dụng
- Trong y học
- Trong công nghiệp thực phẩm
- Trong công nghiệp cơ khí
Trong y học: Khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Máy thở sát trùng không khí bằng tia tử ngoại.
Dụng cụ sát trùng nước uống bằng tia tử ngoại.
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Đèn ống dùng tia tử ngoại kích thích sự phát quang
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN không có tác dụng nhiệt
D. Cả A, B, C đều đúng
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại ?
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B. Làm ion hoá không khí
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Giúp cho xương tăng trưởng
Câu 2: Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng:
Màn huỳnh quang
B. Kính ảnh
C. Pin nhiệt điện
D. Mắt người
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Mắt người
Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
Do các vật bị nung nóng phát ra.
Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
B. Làm phát quang một số chất
Ứng dụng của tia Rơnghen
N?I DUNG CHU?N B?
Tia Rơnghen ? Nguồn phát ?
Tính chất và tác dụng của tia X
Cơ chế phát ra tia Rơnghen
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thi Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)