Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Hào |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm
a. Dụng cụ
Qua video ta thấy trong vùng ánh sáng nhìn thấy kim điện kế bị lệch chứng tỏ ánh sáng nhìn thấy có tác dụng nhiệt lên mắt điện tử của cặp nhiệt điện.
Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được.
Ngoài ra bức xạ không nhìn thấy gần vùng ánh sáng tím còn được phát hiện do nó làm phát quang một số chất.
Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy gần về phía ánh sáng đỏ và gần về phía ánh sáng tím kim điện vẫn bị lệch. Ta có thể kết luận điều gì?
b. Kết luận
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ không nhìn thấy, nhưng nhờ cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng đỏ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở chổ không nhìn thấy được.
1. Bản chất
2. Tính chất
Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
III. TÌM HIỂU TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
-Trong lĩnh vực quân sự :
ống nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự động
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Tác dụng lên phim ảnh
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
Thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho da, bảo vệ da khỏi tác hại tia tử ngoại
SỰ HẤP THỤ TIA TỬ NGOẠI
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
- Th?ch anh, nu?c v khơng khí d?u trong su?t d?i v?i cc tia bu?c sĩng trn 200nm, v hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn.
- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm
Hình chụp lỗ thủng tầng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000.
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. Tác dụng nhiệt.
B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 2: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
CỦNG CỐ
Câu 3: Chọn câu đúng
Tia hồng ngoại có
Bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
Bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy
Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại
Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại
CỦNG CỐ
Câu 4: Chọn câu đúng
Tia tử ngoại
không có tác dụng nhiệt.
cũng có tác dụng nhiệt.
không làm đen phim ảnh.
làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 5: Hãy tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bếp hồng ngoại. Những ưu điểm khi sử dụng bếp hồng ngoại?
Câu 4: Một số người gọi tia tử ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?
Câu 3:Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “ mặt nạ “ che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?
TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI
1. Thí nghiệm
a. Dụng cụ
Qua video ta thấy trong vùng ánh sáng nhìn thấy kim điện kế bị lệch chứng tỏ ánh sáng nhìn thấy có tác dụng nhiệt lên mắt điện tử của cặp nhiệt điện.
Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được.
Ngoài ra bức xạ không nhìn thấy gần vùng ánh sáng tím còn được phát hiện do nó làm phát quang một số chất.
Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy gần về phía ánh sáng đỏ và gần về phía ánh sáng tím kim điện vẫn bị lệch. Ta có thể kết luận điều gì?
b. Kết luận
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ không nhìn thấy, nhưng nhờ cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được.
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng đỏ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng tím gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở chổ không nhìn thấy được.
1. Bản chất
2. Tính chất
Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI
III. TÌM HIỂU TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
Tính chất và công dụng tia hồng ngoại
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm, n?u nu?ng.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng ngo?i
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
-Trong lĩnh vực quân sự :
ống nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự động
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Tác dụng lên phim ảnh
Tính chất và công dụng của tia tử ngoại
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
Thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho da, bảo vệ da khỏi tác hại tia tử ngoại
SỰ HẤP THỤ TIA TỬ NGOẠI
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
- Th?ch anh, nu?c v khơng khí d?u trong su?t d?i v?i cc tia bu?c sĩng trn 200nm, v hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn.
- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm
Hình chụp lỗ thủng tầng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000.
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. Tác dụng nhiệt.
B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 2: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
CỦNG CỐ
Câu 3: Chọn câu đúng
Tia hồng ngoại có
Bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
Bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy
Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại
Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại
CỦNG CỐ
Câu 4: Chọn câu đúng
Tia tử ngoại
không có tác dụng nhiệt.
cũng có tác dụng nhiệt.
không làm đen phim ảnh.
làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 5: Hãy tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bếp hồng ngoại. Những ưu điểm khi sử dụng bếp hồng ngoại?
Câu 4: Một số người gọi tia tử ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?
Câu 3:Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “ mặt nạ “ che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)