Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Chia sẻ bởi Nhi Nguyễn | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Lớp 12 I
Câu 1: Quang phổ liên tục của một vật
Đáp án: B
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
(1): Quang phổ vạch
(2): Quang phổ hấp thụ
(3): Quang phổ liên tục
Câu 2: Hãy cho biết hình(1);(2);(3)là quang phổ gì?
(1)
(2)
(3)
KIỂM TRA BÀI CŨ :
HAI HÌNH ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG
GIẤU TAY TRONG TÚI NILÔNG ĐEN
Tiết 48 – Bài 27
TIA HỒNG NGOẠI
VÀ TIA TỬ NGOẠI
J
S
F
L2
M
P
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Quang phổ liên tục
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Khi di chuyển mối hàn ngoài vùng đỏ và ngoài vùng tím . Kim điện kế bị lệch chứng tỏ điều gì ?
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
* Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
* Bức xạ ngoài vùng màu tím của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất
Cùng bản chất với ánh sáng thông thường(hay có bản chất là sóng điện từ)
Tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
2.Tính chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
1. Định nghĩa:
III. TIA HỒNG NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những bức xạ không nhìn thấy được ở ngoài vùng màu đỏ có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
Tia hồng
ngoại là gì ?
III. Tia hồng ngoại
2. Tính chất và công dụng
-Tác dụng nhiệt rất mạnh ? sấy khô, sưởi ấm.
- Gây ra một số phản ứng hóa học ? chụp ảnh hồng
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. ? điều khiển từ xa.
-Trong lĩnh vực quân sự :
ố�ng nhòm, camera, tên lửa tìm mục tiêu tự động
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Bếp hồng ngoại
Máy sấy hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Chế tạo ra các vật dụng
Hình đây là ảnh chụp chòm sao Orion (Tráng sĩ) bằng máy ảnh thông thường và bằng máy ảnh hồng ngoại (hình ảnh hồng ngoại đã được "phiên dịch" màu).
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Ảnh con chó sói
Ảnh của hành tinh
Nghiên cứu nhiệt độ
Nghiên cứu thiên văn
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Nhờ chụp ảnh hồng ngoại phát hiện ra động vật máu lạnh và động vật máu nóng
1. Định nghĩa
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được ở ngoài có bước sóng từ 360nm đến vài nm.
Tia tử
ngoại là gì ?
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
2. Nguồn tia tử ngoại
Mặt trời
Hồ quang điện
Đèn hơi thủy ngân
IV. Tia tử ngoại
2. Tính chất
- Tác dụng lên phim ảnh
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
- Kích thích nhiều phản ứng hóa học
-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
-Tác dụng sinh học.
Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh nhưng lại truyền được qua thạch anh
IV. TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia
tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
- Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
Thạch anh, nước không khí hấp thụ mạnh các tia tử ngoại
có bước sóng
- Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các
tia tử ngoại có bước sóng
dưới 300nm.
IV. TIA TỬ NGOẠI
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
5. Công dụng
- Trong y học
- Trong công nghiệp thực phẩm
- Trong công nghiệp cơ khí
Trong y học: Khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí, chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…
Chữa bệnh còi xương ở trẻ em
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Máy thở sát trùng không khí bằng tia tử ngoại.
Dụng cụ sát trùng nước uống bằng tia tử ngoại.
Công dụng sát trùng của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tác dụng kích thích sự phát quang của nhiều chất
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Hộ chiếu canada khi được chiếu bằng tia cực tím
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Đèn ống dùng tia tử ngoại kích thích sự phát quang
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN không có tác dụng nhiệt
D. Cả A, B, C đều đúng
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại ?
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B. Làm ion hoá không khí
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Giúp cho xương tăng trưởng
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
Ứng dụng của tia Rơnghen
N?I DUNG CHU?N B?
Tia Rơnghen ? Nguồn phát ?
Tính chất và tác dụng của tia X
Cơ chế phát ra tia Rơnghen
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chào tạm biệt ! Best wishes for yous!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhi Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)