Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Chia sẻ bởi Đinh Đức Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TIA HỒNG NGOẠI
VÀ TIA TỬ NGOẠI
Nội dung bài học
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
III.TIA HỒNG NGOẠI
A
Đ
T
H
M
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
Đỏ
Tím
* Kết luận:
- Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
- Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Dụng cụ phát hiện ra chúng là nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
1. Bản chất
- Là những bức xạ mà mắt người không nhìn thấy trực tiếp được.
- Có bản chất là sóng điện từ.
- có bước sóng lớn hơn 0,76µm đến vài milimét.
Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại?
2.Tính chất:
Nó tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
III.TIA HỒNG NGOẠI
1. Định nghĩa:
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
2. Cách tạo ra
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường.
+Nguồn phát: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
Bạn hãy nêu cách tạo ra tia hồng ngoại?
2. Tính chất và công dụng:
Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm…
Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => điều khiển dùng hồng ngoại.
Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
Với động vật
Cảm Ơn
Đã Lắng Nghe!!!
Và
Các
Bạn
Quý
Thầy
Cô
VÀ TIA TỬ NGOẠI
Nội dung bài học
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
III.TIA HỒNG NGOẠI
A
Đ
T
H
M
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI
Đỏ
Tím
* Kết luận:
- Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
- Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Dụng cụ phát hiện ra chúng là nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
1. Bản chất
- Là những bức xạ mà mắt người không nhìn thấy trực tiếp được.
- Có bản chất là sóng điện từ.
- có bước sóng lớn hơn 0,76µm đến vài milimét.
Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại?
2.Tính chất:
Nó tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
III.TIA HỒNG NGOẠI
1. Định nghĩa:
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng từ 760nm đến khoảng vài mm.
2. Cách tạo ra
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ HN ra môi trường.
+Nguồn phát: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại….
Bạn hãy nêu cách tạo ra tia hồng ngoại?
2. Tính chất và công dụng:
Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm…
Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng ngoại
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => điều khiển dùng hồng ngoại.
Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.
Với động vật
Cảm Ơn
Đã Lắng Nghe!!!
Và
Các
Bạn
Quý
Thầy
Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Đức Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)