Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Diệu Thúy | Ngày 27/04/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Hà Nội, 2008
Quan sát hình trên hãy:
- Xác định vị trí giới hạn của châu Phi?Cho biết châu Phi tiếp giáp với những châu lục, những biển nào? Nêu ý nghĩa vị trí?
-Đặc điểm địa hình của châu Phi?
Kiểm tra bài cũ
B�i 27
(TIẾP THEO)
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Quan sát hình trên hãy so sánh diện tích phần đất liền giữa hai chí tuyến và các phần đất còn lại của châu Phi?
Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên Châu Phi là lục địa nóng
3.Khí hậu
Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi cho biết:
Hình dạng lãnh thổ, kích thước, đường bờ biển có đặc điểm gì nổi bật?
Do những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần nội địa của châu lục như thế nào?

- Châu Phi là lục địa hình khối, có kích thước rất lớn, bờ biển không bị cắt xẻ nhiều nên ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền? Châu Phi là lục địa khô.

Dựa vào kiến thức đã học, quan sát H27.1 giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới?
Do lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển ít vào trong đất liền.
Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi? quanh năm chịu ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến không có mưa.
Phía Bắc của Bắc Phi là lục địa á- Âu ?gió mùa đông Bắc thổi vào Bắc Phi khó gây mưa.
Vì sao Xahara từ thảo nguyên biến thành hoang mạc?
Các nhà khoa học, các nhà khảo Cổ học sau nhiêu năm nghiên cứu về châu Phi đã nhận định: Xahara cổ đại là đồng cỏ xanh phì nhiêu, sông ngòi ngang dọc, ao hồ lớn nhỏ chi chít, thực vật tốt tươi, trăm hoa đua nở,các loài vật phong phú, mọi người sông cuộc sống săn bắn và du mục chẳng phải chịu cảnh tượng đất trơ trụi hành nghìn dặm như ngày nay. Vậy vì sao Xahara từ thảo nguyên biến thành hoang mạc?
Sự thay đổi khí hậu là nguyên nhân chủ yếu khiến Xahara từ đồng xanh biến thành sa mạc.Các nhà khoa học phân tích,thời xa xưa,châu Phi cũng có một con sông lớn như con sông Amazôn ở Nam Mĩ, sau đó một phần do sự sắp đặt phần đất cao trong Xahara nên làm nước chảy chậm, khí hậu thay đổi nhanh chóng theo hướng khô ráo.Đông thực vật thưa dần, đồng cỏ biến thành sa mạc..
Đương nhiên khí hậu của Xahara thay đổi còn có liên quan mật thiết tới sự chăn thả và gieo trồng mùa màng quá độ, chặt phá rừng bừa bãi của con người.
Quan sát H27.1 SGK hãy nhận xét về sự phân bố lượng mưa của châu Phi?
- Lượng mưa châu Phi ít, phân bố rất không đều
Yêu cầu: Thảo luận nhóm
Bằng những kiến thức đã học, kết hợp H 26 .1, H 2 7.1 hãy:
Xác định những nguyên nhân dẫn tới sự phân bố lượng mưa không đều ở châu Phi?
Cho biết các dòng biển nóng, dòng biển lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa các vùng duyên hải Châu Phi?
Dòng biển Ben-ghê-la
Dòng biển Ca-na-ri
Dòng biển Ghi-nê
Dòng biển Xô-ma-li
Dòng biển Mũi kim
Dòng biển Mô-Dăm-Bích
nguyên nhân dẫn tới sự phân bố lượng mưa không đều ở châu Phi:
Vị trí địa lí
H ình dạng, kích thước lãnh thổ
Địa hình
Đường bờ biển
Sự vận động của các khối khí.
Dòng biển
Từ những nghiên cứu trên về khí hậu, em hãy rút ra đặc điểm chung của khí hậu châu Phi?
Khí hậu châu Phi nóng và khô.
Lượng mưa ít, phân bố không đều, giảm dần về hai chí tuyến
Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

4. C¸c ®Æc ®iÓm kh¸c cña m«i tr­êng tù nhiªn


4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
Quan sát H27.2:
- Nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên của châu Phi? Giải thích tại sao lại có sự phân bố này?
Châu Phi bao gồm các môi trường tự nhiên nào? Xác định vị trí,nêu đặc điểm động thực vật của từng môi trường?

- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo.
Gồm:
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Hai môi trường nhiệt đới.
+ Hai môi trường hoang mạc
+ Hai môi trường địa trung hải.
- Môi trường nhiệt đới(xa van) và môi trường hoang mạc là hai môi trường điển hình của châu Phi chiếm diện tích lớn.
Dựa vào H27.1 và H27.2 nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật của châu Phi?
3.Khí hậu
- Khí hậu châu Phi nóng và khô.
- Lượng mưa ít, phân bố không đều, giảm dần về hai chí tuyến
- Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo.
Gồm:
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Hai môi trường nhiệt đới.
+ Hai môi trường hoang mạc
+ Hai môi trường Địa Trung Hải.
- Môi trường nhiệt đới(xa van) và môi trường hoang mạc là hai môi trường điển hình của châu Phi chiếm diện tích lớn.

Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Bài 1.
Châu Phi có hoang mạc chiếm diện tích lớn vì:
Châu Phi có diện tích lớn, hình dạng khối, bờ biển ít bị cắt xẻ.
Châu Phi có hai đường chí tuyến Bắc và Nam đi qua phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trong vành đai nội chí tuyến.
Phía Đông châu Phi địa hình cao, ngăn cản gió từ biển thổi vào.
Châu Phi vhịu tác động của các dòng biển lạnh chảy sát vên bờ như dòng biển Canari, Benghêla, Xômali
Tất cả các ỷ trên.
e
Bài 2
Vùng biển nào có lượng mưa lớn nhất châu Phi?
Ven biển Địa Trung Hải
Ven biển cực nam Châu Phi
Ven vịnh Ghi-nê và bồn địa Công-gô
Bồn địa Ca-na-ha-ri
C. Ven vịnh Ghi-nê và bồn địa Công-gô

Bài 3
Trong các môi trường tự nhiên châu Phi, hai môi trường nào có diện tích lớn nhất?
Môi trường Xích đạo ẩm.
Môi trường nhiệt đới
Môi trường hoang mạc
Môi trường Địa Trung Hải
b
c
Đây là một hoang mạc ở phía nam Châu Phi ?
1
C
A
N
A
H
A
R
I
2
Đây là hồ rộng nhất Châu Phi ?
V
I
C
H
T
O
R
I
A
3
A
T
L
A
T
Đây là một dãy núi ở Tây Bắc Châu Phi ?
4
D
A
U
M
O
Là khoáng sản có nhiều ở ven biển bắc Phi ?
E
T
I
O
P
I
A
5
Tên một sơn nguyên rộng lớn ở Đông Phi ?
Là hoang mạc rộng nhất ở Châu Phi ?
X
A
H
A
R
A
6
Tên con sông dài nhất thế giới ?
7
N
I
N
C
H
A
U
P
H
I
Trò chơi : giải ô chữ
Bài tập về nhà :
- Bài tập 1,2, SGK trang 87
- Bài tập bản đồ .
- Chuẩn bị bài 28 :thực hành .



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Diệu Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)