Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Huy Hùng | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 30 B�i 27:
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
(TiÕp theo)
Giáo viên: Phan ThÞ Thu H­êng
TR­êNG: THCS Kh¸nh An – Yªn kh¸nh
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi:

giáo viên dạy giỏi. năm học: 2010 - 2011
CA-NA-RI
Câu 1. (Nhóm 1,2,3)
Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu; động, thực vật của môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới?

Câu 2. (Nhóm 4,5,6)
Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu; động, thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường địa trung hải?
Khu rừng rậm xanh quanh năm bên sông Công-gô
Động vật ăn cỏ
Sơn dương
Hươu cao cổ
Ngựa vằn
Động vật ăn thịt
Sư tử
Báo
Linh cẩu
Cảnh quan hoang mạc
Rừng cây bụi lá cứng
Khí hậu châu Phi
Nóng
Khô
Hình thành hoang mạc lớn
Các môi trường tự nhiên
Môi trường cận nhiệt đới ẩm
Môi trường nhiệt đới
Môi trường hoang mạc
Môi trường địa trung hải
Môi trường xích đạo ẩm
Môi trường cận nhiệt đới ẩm
Môi trường nhiệt đới
Môi trường hoang mạc
Môi trường địa trung hải
Môi trường xích đạo ẩm
Các môi trường tự nhiên
1
2
3
4
5
6
Hàng ngang thứ nhất gồm 5 chữ cái
Đây là cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới
Hàng ngang thứ hai gồm 8 chữ cái
Với khí hậu khô nóng khắc nghiệt đã hình thành môi trường tự nhiên điển hình này ở châu Phi
Hàng ngang thứ ba gồm 8 chữ cái
Đây là môi trường tự nhiên ở châu Phi có động, thực vật rất phong phú.
Hàng ngang thứ tư gồm 5 chữ cái
Đây là hoang mạc ở phía T©y Nam châu Phi.
Hàng ngang thứ năm gồm 6 chữ cái
Đây là dòng biển lạnh chảy phía Tây Bắc châu Phi.
Hàng ngang thứ sáu gồm 9 chữ cái
Đây là loài động vật ăn cỏ, cổ cao ở xa van châu Phi.
Từ chìa khoá gồm 6 chữ cái: Đây là hoang mạc nằm ở Bắc Phi.
Trò chơi ô chữ
Hướng dẫn về nhà
1. Làm bài tập 1, 2 (SGK 87)
1. Giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi lan sát ra bờ biển?
Chó ý: Vị trí, hình dạng lãnh thổ, hoạt động của dòng biển ở ven bờ…
2. Chuẩn bị bài 28: Thực hành
2. ¤n tËp c¸c kiÓu khÝ hËu ®· häc.?

- Quan sát hình 28.1 (sgk 88) và hoàn thiện bảng sau
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em !
Vì sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì:
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển ít lấn sâu vào đất liền.
Phía Bắc của Bắc Phi tiếp giáp với lục địa á - Âu rộng lớn nên gió Đông Bắc từ lục địa á - Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó mưa.
- Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm khu vực này chịu ảnh hưởng của khối không khí chí tuyến khô nóng, thời tiết ổn định, khó mưa.
- Dòng biển lạnh chảy ven bờ làm cho khu vực này mưa ít.
- Dãy núi ăn sát ra biển ngăn cản ảnh hưởng của biển vào đất liền (dãy átllát).
Môi trường Xa - van
Môi trường Xa - van
Môi trường hoang mạc
Môi trường Xích đạo ẩm
1
2
3
4
Lượng mưa dưới 200mm là hoang mạc, ®éng thùc vËt nghÌo nµn
Lượng mưa từ 1001-2000mm là rừng thưa, xa van và rừng rậm nhiệt đới
Lượng mưa trên 2000 mm là rừng rậm xanh quanh năm
Lượng mưa từ 200-1000mm là xa van, rừng cây bụi lá cứng
Dựa vào H27.1 và H27.2, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi?
Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn vì:
- Vị trí địa lí: Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong khu vực chí tuyến có đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam đi qua giữa Bắc Phi và Nam Phi nên quanh năm khu vực chí tuyến chịu ảnh hưởng của dải áp cao khô nóng, thời tiết ổn định, khó mưa.
- Lãnh thổ hình khối, kích thước rộng lớn nên ảnh hưởng của biển ít lấn sâu vào đất liền.
- Phía Bắc tiếp giáp lục địa á - Âu rộng lớn, gió Đông Bắc từ Bắc Phi thổi về khô ráo, khó gây mưa.
- Dòng biển lạnh chảy qua làm cho khu vực này mưa ít
- Có những dãy núi ăn sát ra biển ngăn cản ảnh hưởng của biển vào đất liền.
Câu hỏi thảo luận:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huy Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)