Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Tạ Thị Nhung | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KBANG
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: TẠ THỊ NHUNG
MÔN
ĐỊA LÝ 7
Nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi. Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh phần diện tích
tuyến Nam với diện tích
từ chí tuyến Bắc đến
cực Bắc và từ chí tuyến
Nam đến cực Nam của
Châu Phi ?
TIẾT 30: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
(Tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1-3 : Quan sát H26.1 và H27.1 Em hãy giải thích vì sao:
- Châu phi là châu lục nóng
Khí hậu châu phi khô, hình thành các hoang mạc lớn(kể tên)
Tại sao hoang mạc chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi
Nhóm 2- 4 : Quan sát H27.1 Em hãy
Nhận xét sự phân bố mưa của Châu Phi. Nguyên nhân phân
Bố mưa không đều?
Kể tên các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng
mưa các vùng ven biển của châu Phi như thế nào?
Nhóm 1-3
1. Đường chí tuyến Bắc
đi qua giữa Bắc Phi.
2. Gió mùa đông bắc thổi
vào Bắc Phi kết hợp với
dòng biển lạnh.
3. Lãnh thổ Bắc Phi rộng
lớn bờ biển ít cắt xẻ.
Nhóm 2- 4
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
3 KHÍ HẬU

Phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến nên châu Phi
là châu lục nóng. Nhiệt độ > 200c thời tiết ổn định

Ảnh hưởng của biển không vào sâu đất liền nên châu
Phi là lục địa khô => hình thành hoang mạc lớn nhất TG
( Sa- ha- ra). Lượng mưa phân bố không đều

= > Là châu lục nóng và khô nhất thế giới
Hoang mạc Sa-ha- ra
Hạn hán ở Châu Phi
Giải thích tại sao lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với Châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống Châu Phi ?
Đáp án:
+Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc-Nam nhưng hẹp theo chiều Đông-Tây.
+Có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh.
+ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-> Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào trong đất liền gây mưa lớn.
Quan sát hình 27.2 SGK và cho biết:
Châu Phi có mấy môi trường tự nhiên? Kể tên?
4 : CÁC ĐẶC ĐiỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG
CÁC MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1:
- Xác định vị trí
môi trường xích
đạo ẩm
- Đặc điểm nổi bật
Nhóm 2:
- Xác định vị trí
hai môi trường
nhiệt đới
- Đặc điểm nổi bật
Nhóm 3:
- Xác định vị trí
hai môi trường
hoang mạc
- Đặc điểm nổi bật
Nhóm 4:
- Xác định vị trí
hai môi trường
địa trưng hải
- Đặc điểm nổi bật
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Xác định vị trí vùng xích đạo ẩm trên lược đồ?
- Cho biết đặc điểm nổi bật ?
Môi trường xích đạo ẩm ở bồn địa công gô
- Xác định vị trí hai môi trường nhiệt đới?
- Đặc điểm nổi bật?
Môi trường nhiệt đới châu Phi
Xác định vị trí hai môi trường hoang mạc?
Đặc điểm nổi bật?
Maroc
thanhng72.violet.vn
Môi trường hoang mạc châu Phi
Xác định vị trí hai môi trường Địa Trung Hải?
Đặc điểm nổi bật ?
Môi trường địa trung hải châu Phi
Quan sát H27.1 và H27.2 hãy cho bi?t sự phân bố lu?ng mua
và các môi tru?ng châu Phi có liên h? v?i nhau nhu th? nào?
Sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi phụ
thuộc chặt chẽ vào sự phân bố lượng mưa
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Khu vực nào có lượng mưa dưới đây chiếm diện tích nhỏ nhất ở Châu Phi ?
A. Dưới 200 mm
B. Từ 200 đến 1000 mm
C. Từ 1001 đến 2000 mm
D. Trên 2000 mm
Bài 2: Nối nội dung kiến thức ở cột A với cột B sao cho phù hợp:
Rừng cây bụi lá cứng
Rừng rậm
Xavan
Hoang mạc Xa-ha-ra
MT hoang mạc
MT nhiệt đới
MT Địa Trung Hải
MT Xích đạo ẩm
Học bài và trả lời 2 câu hỏi ở sgk.
2. Chuẩn bị bài THỰC HÀNH: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Phi
+ Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi?
+ Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 1 số địa điểm ở châu Phi.
- Tổ 1: Địa điểm A
- Tổ 2: Địa điểm B
- Tổ 3: Địa điểm C
- Tổ 4: Địa điểm D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)