Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Anh |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Địa lý 7
Tiết 30 – Bài 27
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
3. Khí hậu
3. Khí hậu
HĐ theo bàn: Quan sát H27.1 + Kiến thức đã học
1/Tại sao châu Phi là châu lục nóng?
2/Tại sao khí hậu châu Phi khô, hình thành các hoang mạc lớn?
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Châu Phi có khí hậu nóng là do phần lớn diện tích lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến cân xứng với xích đạo => Thuộc môi trường đới nóng.
Châu Phi có khí hậu khô, hình thành các hoang mạc lớn là do:
+ Châu Phi có kích thước lớn, hình khối, địa hình cao, bờ biển ít bị cắt xẻ ảnh hưởng của biển không vào sâu trong nội địa => MƯA ÍT.
+ Phần lớn diện tích chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ => Ít Có Điều Kiện Sinh Mưa.
3. Khí hậu
Hình thành hoang mạc lớn nhất trên thế giới ( Sahara).
- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền. Lục địa dạng hình khối và kích thước lớn nên Châu Phi là LỤC ĐỊA KHÔ.
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên châu Phi là châu lục nóng.
- Nhiệt độ trung bình trên 200 C
- Lượng mưa rất ít và phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo về chí tuyến.
4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
Quan sát H27.2 + Kiến thức đã học cho biết
1/ Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào?
2/ Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên? Tại sao có sự phân bố như vậy?
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
HĐ Nhóm: Quan sát H27.2 + Kiến thức đã học, hoàn thành bảng.
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Nóng ẩm mưa nhiều quanh năm
Rừng rậm xanh quanh năm: Thực động vật phong phú, đa dạng
Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm
Xa van và cây bụi.
Động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ), ăn thịt (sư tử, hổ, báo...)
Khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt giữa ngày đêm rất lớn
Thực động vật nghèo nàn
Mùa đông mát mẻ có mưa. Mùa hạ nóng, khô
Rừng cây bụi lá cứng
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Hai môi trường nhiệt đới
+ Hai môi trường hoang mạc
+ Hai môi trường Địa Trung Hải
Qua kiến thức vừa học hãy nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi?
Những nơi có lượng mưa lớn thì lớp phủ thực vật phát triển mạnh hình thành các đới rừng.
Nơi có lượng mưa ít thì thực vật kém phát triển, cằn cỗi, nghèo nàn, thưa thớt => Hoang mạc.
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
CỦNG CỐ
Có 5 kiểu môi trường, sắp xếp đối xứng nhau qua xích đạo. Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, cân xứng với xích đạo.
Kể tên của các kiểu môi trường ở châu Phi? Giải thích?
Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc phi?
- Bắc Phi: Hoang mạc chiếm diện tích lớn, lan sát biển là do:
+ Diện tích rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến từ lục địa Á – Âu thổi tới mang tính chất khô hạn, ít mưa.
+ Ven biển phía TB lại chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri => Ít mưa.
Làm BT/Sgk – 87
Đọc trước bài 28
Bài tập về nhà
Tiết 30 – Bài 27
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
3. Khí hậu
3. Khí hậu
HĐ theo bàn: Quan sát H27.1 + Kiến thức đã học
1/Tại sao châu Phi là châu lục nóng?
2/Tại sao khí hậu châu Phi khô, hình thành các hoang mạc lớn?
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Châu Phi có khí hậu nóng là do phần lớn diện tích lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến cân xứng với xích đạo => Thuộc môi trường đới nóng.
Châu Phi có khí hậu khô, hình thành các hoang mạc lớn là do:
+ Châu Phi có kích thước lớn, hình khối, địa hình cao, bờ biển ít bị cắt xẻ ảnh hưởng của biển không vào sâu trong nội địa => MƯA ÍT.
+ Phần lớn diện tích chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ => Ít Có Điều Kiện Sinh Mưa.
3. Khí hậu
Hình thành hoang mạc lớn nhất trên thế giới ( Sahara).
- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền. Lục địa dạng hình khối và kích thước lớn nên Châu Phi là LỤC ĐỊA KHÔ.
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên châu Phi là châu lục nóng.
- Nhiệt độ trung bình trên 200 C
- Lượng mưa rất ít và phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo về chí tuyến.
4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
Quan sát H27.2 + Kiến thức đã học cho biết
1/ Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào?
2/ Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên? Tại sao có sự phân bố như vậy?
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
HĐ Nhóm: Quan sát H27.2 + Kiến thức đã học, hoàn thành bảng.
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Nóng ẩm mưa nhiều quanh năm
Rừng rậm xanh quanh năm: Thực động vật phong phú, đa dạng
Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm
Xa van và cây bụi.
Động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ), ăn thịt (sư tử, hổ, báo...)
Khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt giữa ngày đêm rất lớn
Thực động vật nghèo nàn
Mùa đông mát mẻ có mưa. Mùa hạ nóng, khô
Rừng cây bụi lá cứng
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Hai môi trường nhiệt đới
+ Hai môi trường hoang mạc
+ Hai môi trường Địa Trung Hải
Qua kiến thức vừa học hãy nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi?
Những nơi có lượng mưa lớn thì lớp phủ thực vật phát triển mạnh hình thành các đới rừng.
Nơi có lượng mưa ít thì thực vật kém phát triển, cằn cỗi, nghèo nàn, thưa thớt => Hoang mạc.
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
CỦNG CỐ
Có 5 kiểu môi trường, sắp xếp đối xứng nhau qua xích đạo. Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, cân xứng với xích đạo.
Kể tên của các kiểu môi trường ở châu Phi? Giải thích?
Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc phi?
- Bắc Phi: Hoang mạc chiếm diện tích lớn, lan sát biển là do:
+ Diện tích rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến từ lục địa Á – Âu thổi tới mang tính chất khô hạn, ít mưa.
+ Ven biển phía TB lại chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri => Ít mưa.
Làm BT/Sgk – 87
Đọc trước bài 28
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)