Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thùy Dung | Ngày 09/05/2019 | 135

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 6.
Có tiếng
GV: Bùi Bá Vĩnh
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào bảng sau:
Thân rễ
Rễ củ

Thân bò

Thân bò
Thân rễ
Rễ củ
KIỂM TRA MIỆNG.
kiểm tra MI?NG
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Em hãy cho biết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
Có những hình thức nào? Lấy ví dụ minh họa.
SSSD do người là hình thức con người d?ng
tạo ra câymới từ các cơ quan sinh dưỡng.
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
Ti?t 31 - Bài 27
1. Giâm cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
-Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
Giâm cành là gì ?
Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành
Cành của chúng thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được ?

Ti?t 31- Bài 27
1. Giâm cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
Ti?t 31 - Bài 27
1. Giâm cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Bài 27
1. Giâm cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
- Giâm cành là gì ?
Bài 27
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới.
Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?
Cành của chúng thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được ?
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới.
Ti?t 31 - Bài 27
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót.
Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh
Ti?t 31-Bài 27
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới.
2. Chiết cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Trình bày các bước tiến hành chiết cành
Bài 27
2. Chiết cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Bước 3: Đến khi mép trên vết cắt ra rễ thì đem trồng.
Cách làm: Bước 1: chọn 1 cành khoẻ, cắt bỏ 1 khoanh vỏ
Bước 2: lấy đất bùn làm thành 1 bầu bó xung quanh vết cắt và luôn giữ ẩm.
Bài 27
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Chiết cành là gì ?
-Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
Kể tên 1 số cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
- Vì sao chúng không được trồng bằng cách giâm cành?
2. Chiết cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
- Chiết cành là gì ?
Bài 27
2. Chiết cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ti?t 31-Bài 27
Là làm cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
2. Chiết cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ti?t 31-Bài 27
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới. Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót..
Là làm cành ra rễ ngay trên cõy rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ
ở phía trên của vết cắt ?
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển xuống dưới được nên bị tích lại đó.
Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.
Ti?t 31-Bài 27
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới. Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót..
2. Chiết cành
Là làm cành ra rễ ngay trên cõy rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ví dụ: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn,vải.
Những cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Bài 27
- Kể tên 1 số cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
- Vì sao chúng không được trồng bằng cách giâm cành?
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới. Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót..
2. Chiết cành
Là làm cành ra rễ ngay trên cõy rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
* SSSD do người là hình thức con người ch? d?ng tạo ra cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng.
1/Giâm cành:
2/Chiết cành:
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Ví dụ: Cam, chanh, bu?i, Hồng, na, nh�n, v?i,...
3/Ghép cây:
Em hiểu thế nào là ghép cây ?
- Ghép cây là dùng các bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của cây này gắn vào cây khác (gốc ghép) cho chúng tiếp tục phát triển.
Có 2 cách ghép cây
- Có 2 cách ghép cây:
+ Ghép cành (cành ghép): điều, mãng cầu,....
+ Ghép mắt (mắt ghép, chồi ghép) : cao su, xoài,...
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
1.Rạch vỏ gốc ghép
2. Cắt lấy mắt ghép
3.Luồn mắt ghép vào vết rạch
4.Buộc dây để giữ mắt ghép
Hình 27.3. Các bước ghép mắt
3. Ghép cây
Các bước ghép mắt
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
2. Chiết cành
Bài 27
Ghép mắt gồm các bước nào ?
1
2
3
4
3. Ghép cây
Các bước ghép mắt
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
2. Chiết cành
Bài 27
Gồm 4 bước:
Bước 1: rạch vỏ gốc ghép
Bước 2: cắt lấy mắt ghép
Bước 3: luồn mắt ghép vào vết rạch
Bước 4: buộc dây để giữ mắt ghép
1
2
3
4
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ti?t 31-Bài 27
Ghép cây là gì? Có mấy cách ghép?
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới. Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót..
2. Chiết cành
Là làm cành ra rễ ngay trên rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .Ví dụ: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn,vải.
3. Ghép cây
Là dùng một bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Có 2 cách ghép cây: ghép mắt và ghép cành
Sinh sản sinh dưỡng do người
1. Giâm cành
Ti?t 31-Bài 27

Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, để phát triển thành cây mới. Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót..
2. Chiết cành
Là làm cành ra rễ ngay trên rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .Ví dụ: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn,vải.
3. Ghép cây
Là dùng một bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Có 2 cách ghép cây: ghép mắt và ghép cành
Cho ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt ?
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
1.Rạch vỏ gốc ghép
2. Cắt lấy mắt ghép
3.Luồn mắt ghép vào vết rạch
4.Buộc dây để giữ mắt ghép
Hinh 27.1. Giâm cành sắn
Hinh 27.2. Chiết cành
Hình 27.3. Ghép mắt
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Hoạt động nhóm: Nghiên cứu thông tin mục 1,2,3 tr.89,90 SGK, hình ảnh, mẫu vật và kiến thức thực tế hãy hoàn thành bảng sau:
Thời gian thực hiện: 5 phút
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người
Tiết 31- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi
- Cắm đoạn cành đó xuống đất ẩm cho bén rễ, phát triển thành cây mới.
Sắn, rau ngót, mía, rau muống....
- Làm cho cành ra rễ ngay trên cây
- Cắt cành đó đem trồng thành cây mới.
Táo, vải, bưởi,...
Dùng mắt của cây táo này ghép vào cây táo khác(gốc ghép) để cho mắt ghép tiếp tục phát triển.
Táo, xoài, cam, quýt....
1
4
2
5
3
1
2
3
4
5
Câu 1: (9 chữ cái) Làm cho rễ ra ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Đây là hình thức nhân giống cây trồng bằng cách..
Câu 2: (6 chữ cái) Tên của 1 loại cây mà quả của nó
dùng để nấu xôi tạo màu rất đẹp, thường được nhân
giống bằng cách giâm cành.
Câu 3: (7 chữ cái) Tên của 1 hình thức nhân giống cây trồng.Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, cành ghép) của cây này gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
Câu 4: ( 8 chữ cái) .. Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Câu 5: ( 8 chữ cái) Tên của một loài cây, quả của nó có râu và khi chín quả có màu đỏ, thường được nhân giống bằng cách ghép cành hoặc chiết cành.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài và trả lời câu hỏi SGK.Tr 91.
+ Nghiên cứu mục “Em có biết” SGK.Tr 93.
+ Làm bài tập “giâm cành, chiết cành” theo hướng dẫn SGK.Tr 92,93 (Yêu cầu: làm theo nhóm, sau 2 tuần nộp kết quả).
+ Nghiên cứu trước bài 28: “Cấu tạo và chức năng của hoa”
+ Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: Hoa bưởi, huệ, loa kèn, râm bụt.
Giâm cành
- Chuẩn bị:
+ Dụng cụ: dao sắc, cuốc, thùng tưới
+ Cành để giâm:
+ Nơi trồng
- cách tiến hành:
+ cắt cành thành từng đoạn ngắn có từ 3-4 mắt và dài khoảng 15-20 cm
+ Đặt các đoạn đó theo hướng nghiêng vào những luống đất đã chuẩn bị trước, phần gốc ở dưới
+ Lấp đất che kín khoảng 2/3 cành
+ Tưới nước vào đất cho đủ ẩm

Chiết cành
Chuẩn bị:
+ Dụng cụ: dao sắc, bẹ chuối khô hoặc mảnh nilông dài 30 cm, dây buộc
+ Các cây chiết: cây sanh, bưởi…( chú ý chọn cành có đường kính 2-3 cm
+ Bồ hóng hoặc nước vôi, đất mùn tơi có trộn thêm rơm, rạ mục hoặc rễ lục bình
Chiết cành
Cách tiến hành:
+ chọn cành để chiết: cành khỏe, không bị sâu bệnh,đã có quả vài lần
+ Tiện một khoanh vỏ gồm cả phần mạch rây cho sát đến phần gỗ non của cành, rộng độ 3cm. Lột bỏ vỏ, lau sạch nhựa chổ cắt rồi sát trùng
+ Làm bầu đất: lấy đất bùn tơi trộn thêm nước cho đủ ẩm rồi đắp lên chổ vết cắt thành bầu dài độ 15cm, đường kính khoảng 8-10cm.chọc các lổ cho bầu được thoáng
+ Hằng tuần tưới nước vào bầu đất cho đủ ẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)