Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thùy Dung | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN : SINH HỌC - LỚP 6A1
GIÁO VIÊN : NGUYỄN XUÂN THÙY
12/3/2018
2
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Có những loại lá biến dạng nào ? cho ví dụ ?( 10Đ)
2/ * Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Vì sao lá của một số loại xương rồng biến thành gai ?(8Đ)
Trả lời:
- Lá biến thành gai: cây xương rồng
- Lá biến thành tua cuốn hay tay móc: Cây đậu Hà Lan, cây mây.
- Lá vảy: Củ dong ta
- Lá dự trữ: Củ hành
- Lá bắt mồi: Cây bắt muỗi, cây nắp ấm
Trả lời:
- Lá của một số loài cây biến đổi thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
- Lá xương rồng biến thành gai (giảm sự thoát hơi nước qua lá) giúp thích nghi với điều kiện sống khô hạn.
Rễ, Thân, Lá
* Hãy dùng mũi tên để nối giữa bộ phận và chức năng cho phù hợp( 2đ):
Hoa
Sinh sản
Dinh dưỡng
DINH DƯỠNG
RỄ, THÂN, LÁ
HOA, QUẢ, HẠT
SINH SẢN
Đặt vấn đề
Có khi nào rễ , thân , lá cũng làm nhiệm vụ sinh sản không ?
Nếu có, chúng sẽ sinh sản như thế nào, trong điều kiện nào ?
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Khi gặp điều kiện thuận lợi cây mới có thể được mọc ra từ những bộ phận nào của cây ?
BÀI 26 - TIẾT 30:
BÀI 26 - TIẾT 30:
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Hình 26.1: Cây rau má bò trên đất ẩm.
Hình 26.2: Củ gừng để ở nơi ẩm.
Hình 26.3: Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Hình 26.4: Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành một cây mới không? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
Hình 26.1:Cây rau má bò trên đất ẩm
Hình 26.3. Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Hình 26.2. Củ gừng để ở nơi ẩm
Hình 26.4. Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Hình 26.1: Cây rau má bò trên đất ẩm.
Cây rau má khi bò trên mặt đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy tách ra có thể t?o thành cây mới được không? Vì sao ?
Mỗi mấu thân đều có chồi và rễ. Mỗi mấu thân như vậy sẽ t?o thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ.
Củ gừng để ở nơi ẩm, có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Hình 26.2: Củ gừng để ở nơi ẩm.
Chồi
Rễ
Củ gừng để ? nơi ẩm có thể trở thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ.
Củ khoai lang để nơi đất ẩm, có thể tạo thành cây mới được không ? Vì sao?

Hình 26.3: Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Rễ
Chồi
Củ khoai lang để nơi đất ẩm, có thể trở thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ .
Hình 26.4: Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm, có thể tạo thành cây mới được không ?
Vì sao ?
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm, có thể tạo thành cây mới được vì nó có đủ chồi và rễ .
Chồi
Rễ
BÀI 26 - TIẾT 30:
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Củ khoai tây để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được không? Vì sao?
Củ khoai tây để nơi ẩm
Chồi
Rễ
Củ khoai tây để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được vì có đủ rễ và chồi.

Phiếu học tập Số 1 Nhóm:
Tìm hiểu sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.

.
ĐÁP ÁN
Thân bò
Thân rễ
Rễ củ

Thân củ
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa:
Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
?
Trong điều kiện đất ẩm, một số cây có thể hình thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng: thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá…
Một số cây có hoa có khả năng tạo thành cây mới từ những phần nào của cây?
Em có biết?
Trong tầng phát sinh (tầng sinh trụ ) nằm giữa mạch rây và mạch gỗ của thân, rễ, lá của nhiều cây có những tế bào có khả năng phân chia mạnh. Những tế bào này trong điều kiện thích hợp (đủ độ ẩm) thì phân chia và nhân lên nhanh chóng hình thành nên thể khởi nguyên của rễ và chồi rồi dần dần phát triển thành rễ và chồi mới .
 Trong điều kiện đất ẩm, một số cây có thể hình thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng: thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá…
Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Trong điều kiện đất ẩm, một số cây có thể hình thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng: thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá…
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lỏ, thân rễ điền vào chỗ trống trong phiếu học tập số 2 dưới đây để có khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Phiếu học tập số 2
Từ các phần khác nhau của cơ quan ..................ở một số cây như..........,...........,......,
.........., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ............Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan .................Được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
BÀI 26 - TIẾT 30:
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Từ các phần khác nhau của cơ quan …….…................ ở một số cây như: ....…..., …....., ………, …, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có …… Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ………………..được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
sinh dưỡng
rễ củ
độ ẩm
thân bò

thân rễ
sinh dưỡng
(5)
(6)
(7)
(1)
(2)
(3)
(4)
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây:
Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Trong điều kiện đất ẩm, một số cây có thể hình thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng: thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá…
Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
?



Cỏ gấu
Cỏ tranh
Cỏ chỉ
Cỏ mật
Hóy k? tờn m?t s? cõy khỏc cú kh? nang sinh s?n b?ng thõn r??

Thân rễ cây cỏ gấu , cây cỏ chỉ
mọc ngầm du?i đất .
Hóy k? tờn m?t s? cõy khỏc cú kh? nang sinh s?n b?ng thõn bũ?
Cây thài lài, c©y chu me,cây rau rệu,cây cỏ bợ.......
Hóy k? tờn m?t s? cõy khỏc cú kh? nang sinh s?n b?ng lỏ?
Lá cây hoa đá, lá cây sống đời,.......
T?NG K?T
Ghi nhớ (Sgk Trang 88 )
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (Rễ, thân, lá).
- Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá ,...

Cây bèo tây




Củ su hào
Cây chuối
Hãy quan sát các cây sau đây ( xem hình ) cho biết cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?



Cây lá lốt
Cây loa kèn trắng
Cây quỳnh
Cây cỏ sữa (nuôi bò)


Cây lá dong
Cây lá mơ
Cây cải
Cây khoai lang
Muốn diệt cỏ dại người ta có những biện pháp nào? Vì sao l�m như vậy?
Một số loại cỏ dại hại cây trồng
Muốn diệt cỏ dại hại cây trồng phải nhặt bỏ được toàn bộ thân rễ ngầm ở dưới đất, vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại một mầm thân rễ là từ đó có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh.
Muốn củ khoai lang không bị mọc mầm thì ph¶i cất giữ thế nào? Em h·y cho biÕt ng­êi ta trång khoai lang b»ng c¸ch nµo? T¹i sao kh«ng trång b»ng cñ?
Bài tập 4 SGK T88
Muốn cho khoai lang không mọc mầm thì phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta thường trồng khoai lang bằng dây: Sau khi thu hoạch củ, dây khoai được thu lại, chọn những dây bánh tẻ cắt thàng từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã chuẩn bị trước.
Bài tập
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng thân rễ ?
a. Cây sắn, khoai lang, rau má.
b. Cây gừng, cây nghệ, cây cỏ gấu.
c. Lá thuốc bỏng, cây dong ta, cây su hào.
d. Cỏ tranh, củ cải, rau má.
Câu 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là :
a. Sinh sản bằng cách cho hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.
b. Sinh sản bằng cách có sự can thiệp của con người.
c. Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
d. Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng rễ.
* Rau má,nhân sâm của người nghèo
Rau má có tác dụng giúp cho cơ, xương chắc khoẻ da mịn màng. Tăng sinh tế bào hạt, giúp mau liền sẹo các vết bỏng,vết thương ,chống xơ cứng tổ chức, chống lão hoá, giải độc gan, an thần, chống STRESS.
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
* Gừng, cây thuốc quanh nhà

Qua phân tích hiện đại có trên 400 hoạt chất trong củ gừng. Đó là chất nhựa (30 hoạt chất), tinh dầu, (200 chất) chất khoáng và vi tamin . Gừng có tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt, chống nôn, nhất là cho phụ nữ có thai mà không độc, chống say tàu xe ..
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
Cây thuốc bỏng có công dụng gì ?

- Khi bị bỏng bạn có thể giã nát 5-10 lá thuốc bỏng và đắp vào chỗ bỏng sẽ có hiệu quả tức thì
- Ngoài ra cây thuốc bỏng còn được sử dụng để chữa ho,làm cầm máu vết thương nhẹ , hạ sốt .




Đáp
1. Bộ phận nào của cây rau má có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
đáp án : Thân
2. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng thân rễ :
Cây sắn, khoai lang, rau má.
Cây gừng, cây nghệ, cây cỏ gấu.
Lá thuốc bỏng, cây dong ta, cây su hào.
Cỏ tranh, củ cải, rau má.
đáp án : B
3. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là :
a) Sinh sản bằng cách cho hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.
b) Sinh sản bằng cách có sự can thiệp của con người.
c) Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
d) Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng rễ.
đáp án : c
4. Đây là một loại cây sinh sản bằng lá có tác dụng chữa bỏng.
đáp án : cây thuốc bỏng
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY :
Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 88; Làm bài tập trong sách bài tập Sinh học 6.
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT TIẾP THEO :
- Nghiên cứu bài mới “ Sinh sản sinh dưỡng do người”
Chuẩn bị: Cành dâu, đoạn sắn, ngọn mía, ngọn rau muống, ngọn khoai lang, …) cắm xuống đất ẩm cho ra rễ.
Ôn bài: Sự vận chuyển các chất trong thân.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các bước ghép mắt, nhân giống vô tính trong ống nghiệm trên các sách báo và thành tựu của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)