Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Trịnh Lê Phương | Ngày 09/05/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
CUỘC THI THUYẾT KẾ
BÀI GIẢNG E – LEARNING
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017
TÊN BÀI DỰ THI
TIẾT 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
MÔN:SINH HỌC 6
GV: TRỊNH LÊ PHƯƠNG
GMIAL: [email protected]
SỐ ĐT: 01687313699
TRƯỜNG THCS KIM ĐÔNG
ĐẠI ĐỒNG – ĐẠI LỘC – QUẢNG NAM
câu 1: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
KIỂM TRA BÀI CŨ
LÀM LẠI
câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
LÀM LẠI
câu 3: Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là:
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
LÀM LẠI
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người.
- Phân biệt hình thức giâm cành, chiết cành, ghép cây.
2. Kĩ năng:
- Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cây và áp dụng vào thực tế.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người.
- Kĩ năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu khoa học, ý thức bảo vệ thực vật.



TIẾT: 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Các em hảy quan sát các hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cây sắn
Rau ngót
Cây mía
Cây rau lang
Người ta thường trồng cây rau ngót, rau lang, cây mía, cây sắn bằng những bộ phận nào của cây
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
LÀM LẠI
TIẾT: 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
Các mắt sẽ mọc ra rễ và chồi mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
1. Giâm cành
TIẾT: 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
Cây: sắn (mì), mía, khoai lang, rau muống, dâm bụt, rau ngot, chùm tơi, cây gấc,….
Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.



Các em xem đoạn video cách giâm cành
TIẾT: 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
TIẾT: 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới
Như vậy với các cây chậm ra rễ phụ, ta có thể áp dụng cách giâm cành được không ?
Vậy ta có thể làm gì để có được một cây mới từ, thân, cành của chúng ?
2. Chiết cành




Cắt đem trồng
1. Các bước chiết cành
Video chiết cành

Vì sao cành chiết chỉ mọc rễ ở mép vỏ phía trên vết cắt ?
Chiếc cành là gì ?
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây, rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.





1. Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiết cành ?
2. Vì sao những loại cây này không được trồng bằng cách giâm cành ?
Vì ch�ng ra r? ch?m n�n khi tr?ng xu?ng d?t c�y b? ch?t.
Những cây trồng bằng cách chiết cành: Hoa Giấy, Cam, Chanh, Bưởi, cây Đinh lăng, hoa hồng, ổi…..



2. Chiếc cành
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây, rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

Ai đúng, ai sai ?
Bạn An: Nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại hoa: Một cành hoa đỏ và cành khác là hoa trắng.
Bạn Loan: Trên một cây không thể nào có 2 loại hoa được
3. Ghép cây
B3. Luồn mắt ghép vào vết rạch.
B1. Rạch vỏ gốc ghép.
B4. Buộc dây để giữ mắt ghép.
B 2. Cắt lấy mắt ghép.


Các bước ghép mắt
Video ghép mắt
Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt( mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại( gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
Một số ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt: Sầu riêng, chôm chôm, quýt, bưởi, măng cụt, hoa hồng, hoa giấy, hoa lan…
3. Ghép cây
Ai đúng, ai sai ?
Bạn An: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành: cành hoa đỏ và cành hoa trắng.
Bạn Loan: Không thể nào !.
Vậy qua học phần ghép cây ta đã thấy được câu nói của bạn An là đúng.
Thông tin bổ sung:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 tháng  Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới.
Hình ảnh nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Hình ảnh nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Hình ảnh trên cho biết nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Cây Phong lan được nhân giống vô tính trong ống nghiệm




KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
2. Chiếc cành
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt đem trồng thành cây mới.

3. Ghép cây
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển.
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
Đều nhằm mục đích nhân giống cây trồng
Về cách làm
Về cây trồng
Cây ra rễ phụ nhanh
Cây ra rễ phụ chậm
Cây ra rễ phụ chậm
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt đem trồng thành cây mới.
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển.
Câu 1. Trả lời câu hỏi sau bằng cách nối nội dung cột 1 với nội dung cột 2 cho phù hợp
Cột 1
Cột 2
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
LÀM LẠI
Câu 2. Giâm cành là:
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
LÀM LẠI
Câu 3. Chiết cành là:
ĐÚNG RỒI CLICK CHUỘT ĐỂ TIẾP TỤC
BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI SAI RỒI
HOÀN THÀNH CÂU HỎI TRƯỚC KHI TRẢ LỜI
LÀM LẠI
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các phần mềm sử dụng
- Microsoft PowerPpoint 2007
- Adobe presenter 7.0
- Quick Time Player
- Proshow Producer
2. Tư liệu tranh ảnh, video
- Sách giáo khoa sinh học lớp 6
- Sách giáo viên sinh học lớp 6
- Nguồn violet
- Nguồn kiến thức nhà nông
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Tập giâm cành hoặc chiết cành theo yêu cầu và hướng dẫn ở SGK trang 92, 93.
- Chuẩn bị: 1 hoa bưởi hoặc hoa giâm bụt, 1 tờ giấy trắng, 1 dao cạo, 1 banh nhỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Lê Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)