Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người
Chia sẻ bởi phan quốc thịnh |
Ngày 09/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
về dự hội giảng Miền
kính chào các Thầy cô giáo
Gv: TrÇn ThÞ TØnh
Truờng: THCS Bạch Long
Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Trả lời
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Để cành giâm phát triển thành cây tốt thì khi giâm cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi, đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Hình 27.1. Giâm cành
Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm.
Đoạn cành sắn sau một thời gian
* Cành giâm
Đủ mắt, đủ chồi.
Bánh tẻ (không non, không già)
Trồng nơi đất ẩm.
- Hồng xiêm có được trồng bằng giâm cành không?
Để trồng hồng xiêm bằng cành
ta làm thế nào?
- Chồi non và rễ phụ mọc ra từ đâu?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết.
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất.
Hãy xác định các bước chiết cành?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất
(Khi rễ ra khỏi bầu đất).
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
Nội dung thảo luận.
1. Chiết cành là gì?
2. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên vết cắt?
3. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Tại sao người ta thường trồng các cây ăn quả bằng cành?
Chiết cành có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa
Nhanh thu hoạch.
Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Ghép cây là gì?
- Có mấy cách ghép cây?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
Các bước ghép mắt
Bước 1
Rạch vỏ gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy mắt ghép.
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây
để giữ mắt ghép
- Để mắt ghép phát triển tốt trên gốc ghép thì sau khi mắt ghép sống ta cần làm gì?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Ghép cây có ý nghĩa gì?
- Ghép cây có ý nghĩa: Tạo cây lai vô tính.
- Lấy một phần nhỏ của mô phân sinh ở cây, nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng tạo thành một mô non.
- Mô non phân chia và tái sinh nhiều lần tạo thành nhiều mô non, dùng chất kích thích thực vật phân hoá mỗi mô non thành một cây.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm người ta làm như thế nào?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm có ý nghĩa gi?
Ý nghĩa
Tiết kiệm giống.
Bảo tồn những giống có nguy cơ tuyệt chủng.
Tiết kiệm thời gian.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Con người đã có những phương pháp nào để tác động biến cơ quan sinh dưỡng thành cơ thể mới?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
Ghi nhớ
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
-Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Bốn phương pháp (giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm) có gì giống nhau?
- Giống nhau: Con người đều lấy từ một phần của cơ quan sinh dưỡng để tạo thành cây mới.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người có gì giống và khác nhau?
Sinh sản sinh dưỡng
Tự nhiên
Do người
(Tự mọc.)
(Có tác động của con người.)
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
Một phần của cơ quan sinh dưỡng Cây mới
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
Bài tập
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước
đáp án đúng nhất.
* Ý nghĩa của.
Chiết cành
A. Nhân giống nhanh.
B. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
C. Tạo giống cây lai.
D.Cả A và B đúng.
2. Ghép cây.
A. Nhân giống nhanh.
B. Tạo giống cây lai.
C. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
D. Cả A, B, C đúng
3. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
A.Tiết kiệm giống, tiết kiệm thời gian.
B. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
C. Bảo tồn nhiều giống cây quý có nguy cơ tuyệt chủng.
D. Cả A, B, C đúng.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ (SGK).
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Sau hai tuần, mỗi học sinh mang một cành giâm đến lớp.
- Mỗi nhóm thực hiện một cành chiết. Sau một tháng cắt đem đến lớp.
Chúc các vị đại biểu hạnh phúc!
Cảm ơn các vị đại biểu và các em!
Chúc các em học tập tốt!
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất
(Khi rễ ra khỏi bầu đất).
kính chào các Thầy cô giáo
Gv: TrÇn ThÞ TØnh
Truờng: THCS Bạch Long
Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Trả lời
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Để cành giâm phát triển thành cây tốt thì khi giâm cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi, đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Hình 27.1. Giâm cành
Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm.
Đoạn cành sắn sau một thời gian
* Cành giâm
Đủ mắt, đủ chồi.
Bánh tẻ (không non, không già)
Trồng nơi đất ẩm.
- Hồng xiêm có được trồng bằng giâm cành không?
Để trồng hồng xiêm bằng cành
ta làm thế nào?
- Chồi non và rễ phụ mọc ra từ đâu?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết.
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất.
Hãy xác định các bước chiết cành?
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất
(Khi rễ ra khỏi bầu đất).
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
Nội dung thảo luận.
1. Chiết cành là gì?
2. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên vết cắt?
3. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Tại sao người ta thường trồng các cây ăn quả bằng cành?
Chiết cành có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa
Nhanh thu hoạch.
Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Ghép cây là gì?
- Có mấy cách ghép cây?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
Các bước ghép mắt
Bước 1
Rạch vỏ gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy mắt ghép.
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây
để giữ mắt ghép
- Để mắt ghép phát triển tốt trên gốc ghép thì sau khi mắt ghép sống ta cần làm gì?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Ghép cây có ý nghĩa gì?
- Ghép cây có ý nghĩa: Tạo cây lai vô tính.
- Lấy một phần nhỏ của mô phân sinh ở cây, nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng tạo thành một mô non.
- Mô non phân chia và tái sinh nhiều lần tạo thành nhiều mô non, dùng chất kích thích thực vật phân hoá mỗi mô non thành một cây.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm người ta làm như thế nào?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm có ý nghĩa gi?
Ý nghĩa
Tiết kiệm giống.
Bảo tồn những giống có nguy cơ tuyệt chủng.
Tiết kiệm thời gian.
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Con người đã có những phương pháp nào để tác động biến cơ quan sinh dưỡng thành cơ thể mới?
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
Ghi nhớ
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
-Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Bốn phương pháp (giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm) có gì giống nhau?
- Giống nhau: Con người đều lấy từ một phần của cơ quan sinh dưỡng để tạo thành cây mới.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người có gì giống và khác nhau?
Sinh sản sinh dưỡng
Tự nhiên
Do người
(Tự mọc.)
(Có tác động của con người.)
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
Một phần của cơ quan sinh dưỡng Cây mới
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
Bài tập
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước
đáp án đúng nhất.
* Ý nghĩa của.
Chiết cành
A. Nhân giống nhanh.
B. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
C. Tạo giống cây lai.
D.Cả A và B đúng.
2. Ghép cây.
A. Nhân giống nhanh.
B. Tạo giống cây lai.
C. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
D. Cả A, B, C đúng
3. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
A.Tiết kiệm giống, tiết kiệm thời gian.
B. Tạo cây con có đặc tính giống cây mẹ.
C. Bảo tồn nhiều giống cây quý có nguy cơ tuyệt chủng.
D. Cả A, B, C đúng.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
3. Ghép cây.
- Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiêm.
* Ghi nhớ (SGK- Trang 91)
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ (SGK).
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Sau hai tuần, mỗi học sinh mang một cành giâm đến lớp.
- Mỗi nhóm thực hiện một cành chiết. Sau một tháng cắt đem đến lớp.
Chúc các vị đại biểu hạnh phúc!
Cảm ơn các vị đại biểu và các em!
Chúc các em học tập tốt!
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh học: 6
1. Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
2. Chiết cành.
*Chiết cành:
Lột một đoạn vỏ cành chiết
Làm bầu đất.
Cắt cành chiết trồng xuống đất
(Khi rễ ra khỏi bầu đất).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan quốc thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)