Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Nguyễn Diệu Linh | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên: Lê Thị Tây Phụng
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào bảng trống sau.Cho biết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
Thân rễ
Rễ củ

Thân bò

Thân bò
Thân rễ
Rễ củ
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
GHÉP CÂY
GIÂM CÀNH
CHIẾT CÀNH
NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
BÀI 27:
SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. GIAÂM CAØNH
 Quan saùt maãu vaät (Hình 27.1) 
Thaûo luaän nhoùm, traû lôøi caâu hoûi:
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
2. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Đoạn cành bánh tẻ (không non, không gìa) có đủ mắt chồi, sau khi cắm xống đất từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem
cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian
sẽ có hiện tượng gì?
- Một số cây trồng bằng cách giâm cành: cành sắn (mì), mía, khoai lang, rau muống, dâm bụt,đu đủ, cây gấc,.
- Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
2. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Xem đoạn phim sau về kĩ thuật giâm cành.
1. GIÂM CÀNH
Hình 27.2. Chiết cành
2. CHIẾT CÀNH
Hãy quan sát hình 27.2 ? Trình bày các bước chiết cành?
Xem đoạn phim sau về kĩ thuật chiết cành:
Chiết cành
1. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? (gợi ý: xem lại chức năng vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây)
2. Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
Hãy trả lời câu hỏi SGK:
1. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? (gợi ý: xem lại chức năng vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây)
Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó. Do có độ ẩm của bầu �t bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó.
2. Haõy keå teân moät soá caây thöôøng ñöôïc troàng baèng caùch chieát caønh? Vì sao nhöõng loaïi caây naøy thöôøng khoâng ñöôïc troàng baèng caùch giaâm caønh?
- Những cây thường trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, mảng cầu, chôm chôm, nhãn, vải, càphê,.
- Vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
2. CHIEÁT CAØNH
? Giâm cành khác với chiết cành
ở điểm nào?

- Làm cho rễ ra ngay trên
cây rồi mới cắt đem trồng
thành cây mới.
- Cắt 1 đoạn cành đem cắm
xuống đất ? phát triển
thành cây mới.
- Caét moät ñoaïn caønh coù ñuû maét, choài caém xuoáng ñaát aåm cho ra reã →
- Cây ra rễ phụ nhanh
- Cây ra rễ phụ chậm .
3. GHÉP CÂY
? Em hieåu theá naøo laø gheùp caây? Coù maáy caùch gheùp caây?
Có 2 cách: ghép mắt
ghép cành.
Quan sát hình 27.3? Hãy trình bày các bước tiến hành khi ghép mắt?
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
H27.3. Các bước ghép mắt
Xem đoạn phim sau về kĩ thuật ghép cành:
? Cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt ?
Sầu riêng, chôm chôm,mít, cam, quýt, bưởi, măng cụt,.
- Hoa hồng, hoa giấy, hoa lan,.
3. GHÉP CÂY
Trả lời câu hỏi sau bằng cách nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp:
Khi nào người ta sử dụng cách giâm cành, chiết cành hoặc ghép cây?
a
b
c
Hình ảnh trên cho biết nhân giống vô tính cây trồng bằng cách nào?
4. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
4. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
H 27.4. Các giai đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Quan sát hình 27.4 ? Trình bày các bước tiến hành
nuôi cấy mô trong ống nghiệm ?
Kể tên một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm mà em biết?
THÔNG TIN
Công nghệ nhân giống vô tính trong ống nghiệm đã được vận dụng từ những năm 50 và đã phát triển nhanh chóng trên thế giới. Người ta đã thành công trong việc nhân giống rất nhiều loại cây: Cây thực phẩm ( cà chua, khoai tây,.); cây cảnh ( phong lan, cẩm chướng,.); cây công nghiệp ( mía, cà phê,.); cây gỗ ( bạch đàn, .) ; cây ăn quả ( cam, chanh, đu đủ, . ).Ví dụ như:
? Từ năm 1970-1980, các nhà khoa học Anh, Pháp đã thành công trong việc nhân giống dừa bằng kĩ thuật nuôi cấy mô lấy từ lá non, hoa non, từ thân hoặc rễ.
? Tại Mêhicô người ta đã tạo ra cà phê từ mô sẹo, cứ 3 tuần lại tạo ra 200.000 cây giống để trồng ở vườn ươm.
? Ở Việt Nam hiện nay đã nhân giống thành công rất nhiều loại cây như: Khoai tây, khoai lang, sắn, mía, dừa, bạch đàn, . rất nhiều loại hoa: phong lan, cúc,.
4.NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM
? Điểm giống nhau và khác nhau giữa
giâm cành, chiết cành, ghép cây và
nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì?
Đều nhằm mục đích nhân giống cây trồng.
Cắt một đoạn cành cắm xuống đất cho ra rễ, phát triển thành cây mới
Làm cho rễ ra ngay trên cây rồi cắt đem trồng thành cây mới.
Dùng cành hoặc mắt của cây này ghép vào cây khác, phát triển thành cây mới.
Cắt 1 phần của mô phân sinh ở cây, nuôi trong môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng? dùng hoocmôn thực vật kích thích làm mô này phân hóa thành vô số cây con.
(về cách làm)
a. Giâm cành
b. Chiết cành
c. Ghép cây
d. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
? Trong các cách nhân giống sau, cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ?
1
4
2
5
3
1
2
3
4
5
Câu 1: (9 chữ cái) Làm cho rễ ra ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Đây là hình thức nhân giống cây trồng bằng cách..
Câu 2: (6 chữ cái) Tên của 1 loại cây mà quả của nó
dùng để nấu xôi tạo màu rất đẹp, thường được nhân
giống bằng cách giâm cành.
Câu 3: (7 chữ cái) Tên của 1 hình thức nhân giống cây trồng.Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, cành ghép) của cây này gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
Câu 4: ( 8 chữ cái) .. Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
Câu 5: ( 8 chữ cái) Tên của một loài cây, quả của nó có râu và khi chín quả có màu đỏ, thường được nhân giống bằng cách ghép cành hoặc chiết cành.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.91.
? Đọc mục "Em có biết " trang 93.
? Làm bài tập " Giâm cành, chiết cành" theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 - 4 tuần ).
? Đọc và tìm hiểu trước bài 28 "Cấu tạo và chức năng của hoa".
? Chuẩn bị mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VUI KHỎE - HẠNH PHÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Diệu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)