Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Hiền | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Sinh sản sinh sinh dưỡng tự nhiên ở cây là gì?
Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp nào?
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, …
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài 27
SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
- Giâm cành là gì ?
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành cây mới
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?
Cành của chúng thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được ?
1. Giâm cành
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
- Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót…
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành cây mới
Lột 1 đoạn vỏ
Làm bầu đất
Cành chiết ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất
2. Chiết cành
1. Giâm cành
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
- Chiết cành là gì ? Cách làm ?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây, rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Lột 1 đoạn vỏ
Làm bầu đất
Cành chiết ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất
2. Chiết cành:
1. Giâm cành
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
là làm cho cành ra rễ ngay trên cây, rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Kể tên 1 số cây thường được trồng bằng cách chiết cành ? Vì sao chúng thường không được trồng bằng cách giâm cành ?
Ví dụ: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn,vải…
Những cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
2. Chiết cành:
1. Giâm cành
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây, rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Ví dụ: cam, chanh, bưởi, xoài, hồng, nhãn, vải…
3. Ghép cây:
Các bước ghép mắt
2. Chiết cành:
1. Giâm cành:
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Em hiểu thế nào là ghép cây ? Có mấy cách ghép cây?
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây, ghép vào một cây khác cùng loại (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
3. Ghép cây:
2. Chiết cành:
1. Giâm cành:
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Ghép mắt gồm các bước nào ?
Gồm 4 bước:
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây, ghép vào một cây khác cùng loại (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
3. Ghép cây:
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Ví dụ: ghép mai, nhãn, bưởi, sầu riêng, hoa hồng, …
Cho ví dụ về ghép cây được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì ?
3. Ghép cây:
2. Chiết cành:
1. Giâm cành:
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
Người ta đã thành công trong việc nhân giống các loại cây như: cà chua, khoai tây, phong lan, cẩm chướng, mía, cà phê, bạch đàn, cam, chanh, đu đủ…
Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống cây nhanh và tiết kiệm nhất.
Vì: từ 1 mảnh nhỏ của 1 loại mô bất kì của cây thực hiện kĩ thuật nhân giống trong một thời gian ngắn là có thể tạo ra vô số cây giống cung cấp cho sản xuất.
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Về nhà:
- Giâm hoặc chiết một cành cây trong vườn nhà.
- Ôn thi HKI
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)